Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có nghĩa là để cho nước tăng thêm 1oC cần cung cấp 4200J
Nước nóng lên thêm
\(=21000:4200=5^oC\)
Tóm tắt:
V1= 2l => m1= 2 kg
t1= 25oC
t2= 100oC
c = 4200J/kg.K
t= 50oC
t3= 30oC
--------------------------
- Q= ? (J)
- V2= ? (kg)
Bài làm
- Nhiệt lượng để nước sôi lên đến 100oC là:
Q= m1.c.△t
= m1.c.(t2 - t1)
= 2. 4200. ( 100- 25)
= 630 000 (J)
- Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là:
Qtỏa = m1 . c. △t
= m1. c. ( t2- t)
= 2. 4200. ( 100- 50)
= 420 000 (J)
Nhiệt lượng thu vào của nước ở nhiệt độ 30oC là:
Qthu= m2. c. △t
= m2. c. ( t - t3)
= m2. 4200. ( 50- 30)
= 84 000. m2
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu , ta có:
420 000= 84 000. m2
m2 = 5 (kg)
=> V2= 5l
Vậy: - Nhiệt lượng cung cấp cho 2l nước ở 25oC lên đến to sôi là 630 000 J
- Cần pha thêm 5l nước ở 30oC
Tóm tắt:
\(m=3kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
========
a) \(t_2=100^oC\)
\(Q=?J\)
b) \(t_3=50^oC\)
\(Q_2=?J\)
a) Nhiệt lượng nước cần phải cung cấp để đun cho nước nóng lên:
\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=3.4200.\left(100-30\right)=882000J\)
b) Khi nguội xuống còn 50oC thì nhiệt lượng mà nước tỏa ra là:
\(Q_2=m.c.\left(t_2-t_3\right)=3.4200.\left(100-50\right)=630000J\)
200g=0,2kg
50g=0,05kg
100g=0,1kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)
\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)
\(\Leftrightarrow Q=615600J\)
nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)
\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)
\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)
\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)
\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)
chú ý ở câu b:
nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.
khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết
chúc bạn thành công nhé
b) Tóm tắt:
\(Q=1008000J\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
===========
\(m_1=?kg\)
Có thể đun khối lượng nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow1008000=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow1008000=m_1.4200.80+0,5.880.80\)
\(\Leftrightarrow1008000=336000m_1+35200\)
\(\Leftrightarrow336000m_1=972800\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{972000}{336000}\approx2,9kg\)
a) Tóm tắt:
\(m=3kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=m.c.\Delta t=3.4200.80=1008000J\)
a.
Nhiệt lượng cần cung cấp:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=4\cdot4200\cdot\left(100-15\right)=1260000\left(J\right)\)
b.
Ta có: \(Q_{tong}=Q+Q'=1260000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng ấm:
\(Q'=mc\left(t_2-t_1\right)=0,6\cdot880\cdot\left(100-15\right)=44880\left(J\right)\)
\(\Rightarrow Q=Q_{tong}-Q'=1260000-44880=1215120\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow1215120=m\cdot4200\cdot\left(100-15\right)=357000m\)
\(\Leftrightarrow m=3,4\left(kg\right)\)
Đáp án: C
- Giả sử nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng là 0 0 C
- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống 0 0 C là:
- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên 0 0 C và tan hết tại 0 0 C là:
- Ta thấy Q t h u < Q t ỏ a chứng tỏ nước đá bị tan ra hoàn toàn.
- Gọi nhiệt độ hỗn hợp sau khi cân bằng là t 0 C (t > 0)
- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống 0 0 C là:
- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên 0 0 C , tan hết tại 0 0 C và tăng lên đến t 0 C là:
Bộ giáo dục đã làm đúng cách.
K là đơn vị đo lường cơ bản của nhiệt độ ( là viết tắt của Kelvin ). Lý do bộ giáo dục xài đơn vị này vì nó là tiêu chuẩn của mọi trạng thái và nhiệt độ trong nhiệt giai Kelvin đôi khi còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối
oC là đơn vị đo lường nhiệt độ căn cứ theo trạng thái của nước
< Như anh CTV nói :"nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K cho ta biết nhiệt lượng cần cung cấp cho 1Kg nước tăng lên 1°C." Các bạn nhớ là nhiệt dung riêng của mình không chỉ nói về nước mà còn nói về các chất khác. Và 1K =1oC>
Chắc có