Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Tập xác định D = ℝ
Trường hợp 1: m − 1 = 0 ⇔ m = 1 , ta có y = 8 x 2 + 1 có đồ thị là parabol, bề lõm quay lên trên nên hàm số chỉ có 1 điểm cực tiểu và không có cực đại
Trường hợp 2: m − 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1 , vì hàm số trùng phương nên để hàm số chỉ có điểm cực tiểu mà không có cực đại thì a = m − 1 > 0 a b = 2 m − 1 m + 3 ≥ 0 ⇔ − 3 ≤ m < 1
Do đó không có m nguyên dương thỏa mãn trong trường hợp này
Kết luận: vậy m = 1 thì hàm số y = 1 − m x 4 + 2 m + 3 x 2 + 1 có đúng một điểm cực tiểu và không có điểm cực đại
Đáp án D
Nhắc lại quy tắc vẽ đồ thị hàm số y = f x từ đồ thị hàm số y = f x
- Phần 1: Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y = f x bên phải trục Oy (bỏ phần bên trái)
- Phần 2: Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y = f x bên phải trục O qua trục O
- Hợp của 2 phần, ta được đồ thị hàm số y = f x
Xét y = f x = 1 3 x 3 − 2 x 2 + m − 1 x + 3 với f x = 1 3 x 3 − 2 x 2 + m − 1 x + 3
Để hàm số y = f x có 5 điểm cực trị ⇔ y = f x có 2 điểm cực trị nằm phía bên phải trục Oy ⇔ f ' x = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt ⇔ x 2 − 4 x + m − 1 = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt x 1 , x 2
⇔ Δ > 0 x 1 + x 2 > 0 x 1 x 2 > 0 ⇔ 5 − m > 0 m − 1 > 0 ⇔ 1 < m < 5 . Kết hợp m ∈ ℤ → m = 2 ; 3 ; 4
TXĐ: D = R .
TH1: m = 1 . Khi đó hàm số trở thành:
BBT:
Từ đó ta suy ra BBT của hàm số y = f x như sau:
Hàm số có 3 điểm cực trị, do đó m = 1 thỏa mãn.
TH2: m ≠ 1 Để hàm số y = f x có 3 điểm cực trị thì hàm số y = f x có 2 điểm cực trị trái dấu.
Ta có:
Để hàm số có 2 cực trị trái dấu ⇔ f x = 0 có 2 nghiệm trái dấu
Chọn B.