Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì kiềm là một loại bazơ tan được trong nước nên tất cả các chất kiềm đều là baz ơ.
Thí dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2.
b) Vì không phảo mọi bazơ đều tan trong nước nên không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm.
Thí dụ: Các bazơ Cu(OH)2,Mg(OH)2, Fe(OH)3 ..không phải là chất kiềm.
a) Tất cả các chất kiềm đều là bazơ.
CTHH: Ca(OH)2 ; NaOH; KOH.
b)Không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm, bởi vì bazơ bao gồm bazơ chất rắn và bazơ dung dịch.
+ Bazơ là những hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit .
+ Có hai loại bazơ : Bazơ không tan và bazơ kiềm .
TCHH của Bazơ :
+ Làm đổi màu chất chỉ thị
+ Tác dụng với quỳ tím
+ Tác dụng với phenolphtatalein
+ Tác dụng với oxit axit
+ Tác dụng với axit
+ Nhiệt phân
+ Tác dụng với muối
định nghĩa và phân loại bạn biết rồi nên mình chỉ nói tính chất hóa học thôi
1) tác dụng với chỉ thị màu
+ dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển màu xanh
+ dung dịch bazơ làm dung dịch phenol phtalein chuyển đỏ,hồng
2) dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit
dung dịch bazơ + oxit axit --> muối TH + nước
--> muối axit
3)tác dụng với axit
Bazơ + axit --> muối + nước
4)tác dụng với dd muối
dd bazơ + dd muối --> muối mới + bazơ mới
điều kiện phải có kết tủa hoặc khí thoát ra
5) bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
bazơ không tan (nhiệt độ) --->oxit + nước
- Giống nhau : Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Cu OH 2 + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O
NaOH + HCl → NaCl + H 2 O
- Khác nhau : Bazơ tan (kiềm) có những tính chất như đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit, tác dụng với dung dịch muối.
NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O
3NaOH + FeCl 3 → 3NaCl + Fe OH 3
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.
Cu OH 2 → CuO + H 2 O
Dẫn ra những phương trình hoá học để minh hoạ.
Phản ứng xà phòng hóa:
\(\left(C_{17}H_{33}COO\right)_3C_3H_5+3NaOH\xrightarrow[OH^-]{t^o}3C_{17}H_{33}COONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)
\(m_{C_{17}H_{33}COONa}=\dfrac{10\cdot72\%}{100\%}=7,2g\Rightarrow n_{C_{17}H_{33}COONa}=\dfrac{7,2}{304}=\dfrac{9}{380}mol\)
Theo pt: \(n_{chấtbéo}=\dfrac{n_{C_{17}H_{33}COONa}}{3}=\dfrac{\dfrac{9}{380}}{3}=\dfrac{3}{380}mol\Rightarrow m_{chấtbéo}=\dfrac{3}{380}\cdot884=6,98kg\)
\(n_{NaOH}=n_{C_{17}H_{33}COONa}=\dfrac{9}{380}mol\Rightarrow m_{NaOH}=\dfrac{9}{380}\cdot40=0,95kg=950g\)
Chất X và Z không phản ứng với kiềm => nó không phải là oxit axit, axit, este hay phenol.
Phân tử khối của cả 3 chất này là 44
Y phản ứng với kiềm => Y là oxit axit có PTK là 44
Gọi công thức của Y là MOx
Khi x=1 => M=28 (loại vì Si không có hoá trị 2)
Khi x=2 => M=12 => M là C
CTPT Y là CO2
Chất X đốt cháy sinh ra CO2 => chất X là hợp chất hữu cơ và sản phẩm cháy khác có thể là nước => X có C, H
Gọi CTPT X là CxHy ta có
12x+y=44
=> x=3 và y=8
CTPT X là C3H8
Chất Z là N2O
Thêm vào
Y tác dụng với kiềm, X,Y,Z đều gồm 2 nguyên tố
=>Y là oxit axit; X,Z là oxit trung tính(không thể là oxit bazo)
nguyên tố còn lại của X,Y,Z phải có nhiều hóa trị
=>X=NO; Y=NO2; Z=N2O
làm thế không biết có đúng không vì nếu Ba chất khí X, Y, Z đều gồm 2 nguyên tố, phân tử chất Y và Z đều có 3 nguyên tử.Cả 3 chất đều có tỉ khối đối với hiđro bằng 22 thì Y và Z lại là một chất.
Ca + 2H2O ----> Ca(OH)2 + H2
-x------------------------x--------x-
CaC2 + 2H2O ----> Ca(OH)2 + C2H2
--y--------------------------y-----------y--
=> 40x+64y=43,2
x+y=0,9
=>x=0,6;y=0,3
=>%Ca=55,46%
%CaC2=44,44%
%H2=66,67
%C2H2=33,33
C2H2+2H2---->C2H6
0,3----0,6----- 0,3
C2H6 + 7/2O2 ----> 2CO2 + 3H2O
0,15----------------------0,3------0,45
=>mCO2=13,2
mH2O=8,1
Hầu hết các bazơ của kim loại kiềm và kiểm thổ tan trong nước bảo gồm bazơ của kim loại Li, K, Ca, Na, Ba : LiOH, KOH, Ca(OH)2, NaOH, Ba(OH)2
Chú ý: Ca chỉ tan ít trong nước, phần tan trong nước tạo thành dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2
Hầu hết các bazơ của các kim loại còn lại không tan trong nước.
1, bazo làm đổi màu chất chỉ thị
- quỳ tím thành màu xanh
- phenol không màu thành màu đỏ
2, td với axit: phản ứng trung hòa
cu(oh)2+h2so4------>cuso4+2H2O
3, td với oxít axít tạo thành muối và nước
2NaOH+SO2-------> Na2SO3=H2O
4,dd bazo td với muối(dd) tạo thành muối mới và bazo mới
Ba(OH)2+Na2SO4---->baSO4(kết tủa)+2NaOH
5, bazo k tan bi nhiẹt phân hủy
vd:Cu(OH)2, Fe(OH)2...
pt: 2Fe(OH)2 (nhiệt độ )----.>Fe2O3+3H2O
✳ Giống nhau:
- Tác dụng với axit → muối + nước
VD: Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
✳ Khác nhau:
a) Bazơ tan:
- Tác dụng với chất chỉ thị màu:
+ Làm quỳ tím chuyển xanh
+ Làm phenolphtalein chuyển hồng
- Tác dụng với muối → muối mới + bazơ mới (đk: sản phẩm phải có ít nhất 1 chất kết tủa hoặc khí bay hơi)
VD: 2NaOH + FeSO4 → Na2SO4 + Fe(OH)2
- Tác dụng với oxit axit → muối trung hòa + nước (hoặc muối axit)
VD: 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 → NaHCO3
b) Bazơ không tan:
- Nhiệt phân bazơ không tan:
VD: 2Fe(OH)3 --to--➢ Fe2O3 + 3H2O
Cu(OH)2 --to--➢ CuO + H2O
Vì kiềm là một loại bazơ tan được trong nước nên tất cả các chất kiềm đều là baz ơ.
Thí dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2.
b) Vì không phảo mọi bazơ đều tan trong nước nên không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm.
Thí dụ: Các bazơ Cu(OH)2,Mg(OH)2, Fe(OH)3 ..không phải là chất kiềm.