Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
người mẹ đang nói với chính bản thân mình
cách vt này có tác dụng tăng thêm sinh động ( ko nhớ lắm )
● Người mẹ không trực tiếp nói với con, mà người mẹ như đang tâm sự với chính mình, để ôn lại những kỉ niệm về quá khứ tuổi thơ của chính mình. Đây là hình thức độc thoại nội tâm của nhân vật
● Tác dụng làm cho có cảm giác lưu luyến và nhớ lại những quãng thời gian xưa, những lời tâm sự thủ thỉ ân tình của người mẹ đối với người con trai yêu dấu của mình. Vừa có tác dụng làm nổi bật được tâm trạng và nhân vật bộc lộ được cảm xúc một cách chân thành sâu sắc, tăng thêm tính trữ tình biểu cảm.
- Người mẹ không trực tiếp nói với con, mà người mẹ như đang tâm sự với chính mình, để ôn lại những kỉ niệm về quá khứ tuổi thơ của chính mình. Đây là hình thức độc thoại nội tâm của nhân vật
- Tác dụng làm cho có cảm giác lưu luyến và nhớ lại những quãng thời gian xưa, những lời tâm sự thủ thỉ ân tình của người mẹ đối với người con trai yêu dấu của mình. Vừa có tác dụng làm nổi bật được tâm trạng và nhân vật bộc lộ được cảm xúc một cách chân thành sâu sắc, tăng thêm tính trữ tình biểu cảm.
- Người mẹ không trực tiếp nói với con, vì người con đã ngủ. Nhưng nếu cho rằng người mẹ muốn nói chuyện với con thì đây là cách nói gián tiếp. - Người mẹ đang tâm sự với ai? Vừa tâm sự với con nhưng chủ yếu đang nói với chính mình, đang ôn lại những kí ức của mình -> độc thoại nội tâm. - Cách viết này có tác dụng làm nổi bật được tâm trạng và nhân vật bộc lộ được cảm xúc một cách chân thành sâu sắc, tăng thêm tính trữ tình biểu cảm.
- Người mẹ không trực tiếp nói với con, mà người mẹ như đang tâm sự với chính mình, để ôn lại những kỉ niệm về quá khứ tuổi thơ của chính mình. Đây là hình thức độc thoại nội tâm của nhân vật
- Tác dụng làm cho có cảm giác lưu luyến và nhớ lại những quãng thời gian xưa, những lời tâm sự thủ thỉ ân tình của người mẹ đối với người con trai yêu dấu của mình. Vừa có tác dụng làm nổi bật được tâm trạng và nhân vật bộc lộ được cảm xúc một cách chân thành sâu sắc, tăng thêm tính trữ tình biểu cảm.
Không phải. Người mẹ đang tâm sự với chính bản thân mình.
Cách viết có tác dụng: Bộc lộ được cảm xúc của ngườ mẹ.
Bài làm
+ Xét về hình thức bề ngoài, về cách xưng hô thì dường như người mẹ đang nói với đứa con nhưng trong thực tế,
+ Mẹ đang tự nói với mình ( độc thoại nội tâm ) đó là tâm trạng của những người mẹ yêu thương con như yêu máu thịt, một phần cuộc sống của mình.
+ Cách nói ấy vừa thể hiện được tình cảm mãnh liệt của người mẹ đối với đứa con, vừa làm nổi bật tâm trạng, khắc hoạ được tâm tư tình cảm, diễn đạt được những điều khó nói ra được bằng những lời trực tiếp.
# Học tốt #
- Người mẹ không trực tiếp nói với con, mà người mẹ như đang tâm sự với chính mình, để ôn lại những kỉ niệm về quá khứ tuổi thơ của chính mình. Đây là hình thức độc thoại nội tâm của nhân vật
- Tác dụng làm cho có cảm giác lưu luyến và nhớ lại những quãng thời gian xưa, những lời tâm sự thủ thỉ ân tình của người mẹ đối với người con trai yêu dấu của mình. Vừa có tác dụng làm nổi bật được tâm trạng và nhân vật bộc lộ được cảm xúc một cách chân thành sâu sắc, tăng thêm tính trữ tình biểu cảm.
#Hok_tốt
1) Xét về hình thức bề ngoài, về cách xưng hô thì dường như người mẹ đang nói với đứa con nhưng trong thực tế, mẹ đang tự nói với mình. Đối thoại hoá ra độc thoại, nói với con mà lại là tâm sự với chính lòng mình – đó là tâm trạng của những người mẹ yêu thương con như yêu máu thịt, một phần cuộc sống của mình. Cách nói ấy vừa thể hiện được tình cảm mãnh liệt của người mẹ đối với đứa con, vừa làm nổi bật tâm trạng, khắc hoạ được tâm tư tình cảm, diễn đạt được những điều khó nói ra được bằng những lời trực tiếp.
2) "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra". Câu văn này đã nói lên ý nghĩa to lớn của nhà trường trong cuộc đời mỗi con người. Như trong một câu chuyện cổ tích kì diệu, phía sau cánh cổng kia là cả một thế giới vô cùng hấp dẫn đối với những người ham hiểu biết, yêu lao động và yêu cuộc sống, thế giới của tri thức bao la, của tình bạn, tình thầy trò nồng ấm tha thiết, chắp cánh cho chúng ta bay cao, bay xa tới những chân trời của ước mơ và khát vọng.
Xét về hình thức bề ngoài, về cách xưng hô thì dường như người mẹ đang nói với đứa con nhưng trong thực tế, mẹ đang tự nói với mình – độc thoại nội tâm – đó là tâm trạng của những người mẹ yêu thương con như yêu máu thịt, một phần cuộc sống của mình. Cách nói ấy vừa thể hiện được tình cảm mãnh liệt của người mẹ đối với đứa con, vừa làm nổi bật tâm trạng, khắc hoạ được tâm tư tình cảm, diễn đạt được những điều khó nói ra được bằng những lời trực tiếp.
Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:
● Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.
● Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha
● Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
⇒ Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.
- Xét về mặt hình thức thì giống lời người mẹ nhìn đứa con đang ngủ và tâm sự. Nhưng đứa con đang ngủ nên có thể coi đây là lời tự nhủ ( nói với chính mình, ôn lại kỉ niệm)
→ Chứng tỏ tình yêu thương tha thiết của người mẹ dành cho con. Mẹ dỗ dành cho con ngủ và sau đó gánh mọi nỗi muộn phiền, băn khoăn, lo lắng.
- Cách viết này có tác dụng làm nổi bật tâm trạng, khắc họa được tình cảm, tâm tư những điều khó nói trong sâu thẳm khó nói bằng lời nói trực tiếp.