K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

mình nè

29 tháng 12 2018

tớ chỉ hỏi về sở thích của mấy bạn thôi mà , cũng không được sao :(

17 tháng 5 2016

9a:42

9b:38

- Tìm giao của hai đường thẳng, sau đó chứng minh đường thẳng thứ ba đi qua giao điểm đó.

- Sử dụng tính chất đồng quy trong tam giác:

+ Ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại trọng tâm tam giác.

+ Ba đường phân giác.đồng quy tại tâm đường tròn nội tiếp tam giác.

+ Ba đường trung trực đồng quy tại tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.

+ Ba đường cao đồng quy tại trực tâm tam giác.

- Đặc biệt ba điểm trọng tâm, trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp thẳng hàng nhau. Đường thẳng đi qua ba điểm đó được gọi là đường thẳng Euler của tam giác

- Sử dụng định lý Ceva: Cho tam giác ABC và ba điểm bất kì M,N,P nằm trên ba cạnh BC,CA,AB. Khi đó ba đường thẳng AM,BN,CP đồng quy khi và chỉ khi : 


\(\frac{MB}{MC}.\frac{NC}{NA}.\frac{PA}{PB}=1\)

23 tháng 12 2021

1.Sử dụng tính chất đồng quy của ba đường trung tuyến, đường cao, phân giác, trung trực trong tam gíac

2.Sử dụng tính chất của đường chéo của các tứ giác đặc biệt

 

18 tháng 12 2016

Mỗi trường đều có thời gian thi khác nhau nha bn. Mak lần đầu tiên mk nghe ns có trường thi violympic tiếng Việt và cũng ko bik Violympic lak cái j

18 tháng 12 2016

I don't know

3 tháng 1 2020

Gọi số học sinh lớp 8B là x ( x>0 )

Dự định mỗi học sinh thì trồng \(\frac{420}{x}\)(cây)

Mà thực tế thì mỗi học sinh trồng \(\frac{420}{x-5}\)(cây)

=>Ta có được  \(\frac{420}{x-5}=\frac{420}{x}+2\)

( giải tiếp )

Gọi a(bạn) và b(bạn) lần lượt là số học sinh giỏi và số học sinh khá của lớp(Điều kiện: a∈N*; b∈N*)

Vì lớp học chỉ có các bạn học sinh xếp loại học lực giỏi và khá nên số học sinh của lớp là: a+b(bạn)

Vì khi một bạn học sinh giỏi chuyển đi thì 1/6 số học sinh còn lại của lớp là học sinh giỏi nên ta có phương trình:

\(a-1=\dfrac{1}{6}\cdot\left(a+b-1\right)\)

\(\Leftrightarrow a-1=\dfrac{1}{6}a+\dfrac{1}{6}b-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow a-1-\dfrac{1}{6}a-\dfrac{1}{6}b+\dfrac{1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}a-\dfrac{1}{6}b=\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(\dfrac{5}{6}a-\dfrac{1}{6}b\right)=6\cdot\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow5a-b=5\)(1)

Vì khi chuyển 1 bạn học sinh khá đi thì 4/5 số học sinh còn lại của lớp là học sinh khá nên ta có phương trình:

\(\left(b-1\right)=\dfrac{4}{5}\cdot\left(a+b-1\right)\)

\(\Leftrightarrow b-1=\dfrac{4}{5}a+\dfrac{4}{5}b-\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow b-1-\dfrac{4}{5}a-\dfrac{4}{5}b+\dfrac{4}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{5}a+\dfrac{1}{5}b=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(-\dfrac{4}{5}a+\dfrac{1}{5}b\right)=\dfrac{1}{5}\cdot5\)

\(\Leftrightarrow-4a+b=1\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}5a-b=5\\-4a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\5a=5+b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b+5=30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\left(nhận\right)\\b=25\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số học sinh của lớp là: 6+25=31(bạn)

Tham khảo :

C1 :

Gọi học sinh lop 9a là x

Và học sinh lớp 9b là 80-x

Vì 2 lớp góp được 198 cuốn nên ta có phương trình :

2x+3(80-x)=198

2x+240-3x=198 

-x=198-240

-x=-42

Vậy học sinh lớp 9a là 42 học sinh 

Và học sinh lop 9b là : 80-x=80-42=38 học sinh. 

C2 :

Gọi số học sinh của lớp 9A là a ( 0<a<80, a thuộc N* ,đv: học sinh) ⇒
Số học sinh của lớp 9B là 80-a (học sinh)

Số vở lớp 9A ủng hộ là: 2a (quyển)

Số vở lớp 9B ủng hộ là: 3(80-a) (quyển)

Mà cả 2 lớp ủng hộ được 198 quyển nên ta có phương trình: 2a+3(80-a)=198 ⇔ a=42 (tm)

Vậy số học sinh lớp 9A là 42 học sinh, số học sinh lớp 9B là 80-42=38 học sinh.

27 tháng 5 2021

Môn Toán hạn chế copy lại em nhé !