K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

a) Gọi khối lượng, nhiệt dung riêng của bình nước lần lượt là m_1,C_1; của chai là m_x,C_x.

Phương trình cân bằng nhiệt sau khi bỏ chai thứ nhất

m_1C_1(t_o-t_1)=m_xC_x(t_1-t_x) \qquad (1)

Phương trình cân bằng nhiệt sau khi bỏ chai thứ hai là

m_1C_1(t_1-t_2)=m_xC_x(t_2-t_x) \qquad (2)

Chia (1) cho (2) ta có

\dfrac{t_o-t_1}{t_1-t_2}= \dfrac{t_1-t_x}{t_2-t_x} \Leftrightarrow \dfrac{36-33}{33-30,5}= \dfrac{33-t_x}{30,5-t_x} \Leftrightarrow \boxed{ t_x=18^oC}

b) Gỉa sử đến chai thứ n thì khi lấy ra, nhiệt độ nước trong bình nhỏ hơn 25^oC \; \; (n \in \mathbb{N},n \ge 3). Ta có phương trình cân bằng nhiệt lúc đó

m_1C_1(t_{n-1}-t_n)=m_xC_x(t_n-t_x) \qquad (3)

Lấy (1) chia (3) ta được

\dfrac{t_o-t_1}{t_{n-1}-t_n}= \dfrac{t_1-t_x}{t_n-t_x} \Leftrightarrow \dfrac{36-33}{t_{n-1}-t_n}= \dfrac{33-18}{t_n-t_x} \Leftrightarrow \boxed{ t_n= \dfrac{5t_{n-1}+18}{6}}

  • Với n=3 \Rightarrow t_3= \dfrac{5t_2+18}{6}= \dfrac{5 \cdot 30,5+18}{6}= \dfrac{341}{12}25.
  • Với n=4 \Rightarrow t_4= \dfrac{5t_3+18}{6}= \dfrac{5 \cdot \dfrac{341}{12}+18}{6}= \dfrac{1921}{72}25.
  • Với n=5 \Rightarrow t_5= \dfrac{5t_4+18}{6}= \dfrac{5 \cdot \dfrac{1921}{72}+18}{6}= \dfrac{10901}{432}25.
  • Với n=6 \Rightarrow t_6= \dfrac{5t_5+18}{6}= \dfrac{5 \cdot \dfrac{10901}{432}+18}{6}= \dfrac{62281}{2592}25.

Vậy đến chai thứ sáu thì lấy chai ra, nhiệt độ trong bình nhỏ hơn 25^oC.

(Nguồn : sưu tầm)

23 tháng 6 2017

bạn ơi lạc đề rồi

17 tháng 6 2021

a,khi cho chai thứ nhất vào bình nước

Qtỏa(nước)=\(m.4200\left(t0-t1\right)m.4200.\left(36-33\right)\left(J\right)\)

Qthu(chai1)=\(m1.c1.\left(t1-tx\right)=m1.c1.\left(33-tx\right)\)\(\left(J\right)\)

=>\(Qtoa\)(nước)=\(Qthu\left(chai1\right)\)

\(=>m.4200.\left(36-33\right)=m1.c1.\left(33-tx\right)\)(1)

vì các chai hoàn toàn giống nhau lên khối lượng và nhiệt dung riêng như nhau

\(=>\)Qtỏa(nước)=\(m.4200.\left(t1-t2\right)=m.4200.\left(33-30,5\right)\left(J\right)\)

Qthu(chai 2)\(=m1.c1.\left(t2-tx\right)=m1.c1.\left(30,5-tx\right)\left(J\right)\)

=>\(m.4200\left(33-30,5\right)=m1.c1\left(30,5-tx\right)\left(2\right)\)

lấy pt(2) : pt(1)=>\(\dfrac{33-30,5}{36-33}=\dfrac{30,5-tx}{33-tx}=>tx=18^0C\)

bài dài nên 2 ý mik làm ra 2 phần nhé

 

17 tháng 6 2021

b, khá dài:

sau quá trình cân bằng ở ý a nhiệt độ trong bình lúc này là t2=30,5\(^oC\)

tiếp tục lấy chai 2 ra thả chai 3 vào

\(=>Qtoa\)(nước)=\(m.4200.\left(t2-t3\right)=m.4200.\left(30,5-tcb3\right)\left(J\right)\)

\(Qthu\)(chai3)\(=m1.c1.\left(tcb3-tx\right)=m1.c1.\left(tcb3-18\right)\left(J\right)\)

\(=>m.4200\left(30,5-tcb3\right)=m1c2\left(tcb3-18\right)\left(3\right)\)

lấy(3) chia (2)\(=>\)\(\dfrac{30,5-tcb3}{33-30,5}=\dfrac{tcb3-18}{30,5-18}=>tcb3=28,4^oC\)

tiếp tục lấy chai 3 ra cho chai 4 vào:

tương tự\(=>m.4200\left(28,4-tcb4\right)=m1.c1.\left(tcb4-18\right)\left(4\right)\)

lấy(4) chia(3)=>\(\dfrac{28,4-tcb4}{30,5-28,4}=\dfrac{tcb4-18}{28,4-18}=>tcb4=26,6^oC\)

tiếp tục lấy chai 4 ra cho chai 5 vào:

\(=>m.4200.\left(26,6-tcb5\right)=m1.c1.\left(tcb5-18\right)\left(5\right)\)

lấy(5) chia(4)\(=>\dfrac{26,6-tcb5}{28,4-26,6}=\dfrac{tcb5-18}{26,6-18}=>tcb5=25^oC\)

như vậy bắt đầu sang chai 5 thì....

29 tháng 3 2017

Tham khảo ở đây nhé : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6641.0

khó qtqđ

Các bạn giúp mik nha!!! Có 1 số chai sữa hoàn toàn giống nhau đều đang ở nhiệt độ.Người ta thả vào chai sữa vào 1 bình cách nhiệt chứa nước.Sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả chai sữa khác vào.Nhiệt đọ ban đầu của nước trong bình là 36 độ C.Chai sữa thứ nhất sau khi lấy ra có nhiệt độ là 33 độ C.Chai thứ 2 khi lấy ra có nhiệt độ là 30.5 độ C.Biết q1 là nhiệt lượng cần thiết để chai...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mik nha!!!

Có 1 số chai sữa hoàn toàn giống nhau đều đang ở nhiệt độ.Người ta thả vào chai sữa vào 1 bình cách nhiệt chứa nước.Sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả chai sữa khác vào.Nhiệt đọ ban đầu của nước trong bình là 36 độ C.Chai sữa thứ nhất sau khi lấy ra có nhiệt độ là 33 độ C.Chai thứ 2 khi lấy ra có nhiệt độ là 30.5 độ C.Biết q1 là nhiệt lượng cần thiết để chai sữa tăng thêm 1 độ C, và q2 là nhiệt lượng tỏa ra của bình và nước trong bình haj xuống 1 độ C(bỏ qua hao phí). Tính nhiệt độ ban đầu của chai sữa.Tính xem đến bao nhiêu thì nhiệt độ trong bình bắt đầu nhỏ hơn 26 độ C.

M.n cố gắng giúp mik nha( Viết rõ các công thức và lời giải giùm mik nha)

Mik cảm ơn nhiều!!!!!!!!!!!

1
13 tháng 6 2019

t1=t2=t3=t= 200C

m1=m2=m3= m (kg)

m4 (kg)

t4= 420C

t1'= 380C

t2'

t3'= ?

Giải

Xét khi thả chai 1 vào phích

Nhiệt lượng chai sữa thu vào là:

Qthu= m.c.(t1'-t)= 18mc (J)

Nhiệt lượng phích nước toả ra là:

Qtoả= m4.c4.(t4-t1')= 4m4.c4 (J)

Ta có PTCBN:

Qtoả= Qthu

\(\Leftrightarrow18mc=4m_4c_4\Leftrightarrow\frac{9}{2}mc=m_4c_4\left(1\right)\)

Xét khi thả chai 2 vào:

Nhiệt lượng phích nước toả ra là:

Qtoả= m4.c4.(t1'-t2')= m4.c4.(38-t2') (J)

Nhiệt lượng chai sữa thu vào là:

Qthu= m.c.(t2'-t)= m.c.(t2'-20) (J)

Ta có PTCBN:

Qtoả= Qthu

\(\Leftrightarrow m_4c_4\left(38-t_2'\right)=m.c.\left(t_2'-20\right)\)

Thay (1) vào có:

\(\frac{9}{2}mc\left(38-t_2'\right)=m.c\left(t_2'-20\right)\)

\(\Leftrightarrow171-\frac{9}{2}t_2'=t_2'-20\)

\(\Leftrightarrow t_2'=\frac{382}{11}\)0C

Xét thả chai thứ 3 vào:

Nhiệt lượng phích nước toả ra là:

Qtoả= m4.c4.(t2'-t3')= m4.c4.(\(\frac{382}{11}-t_3'\)) (J)

Nhiệt lượng chai sữa thu vào là:

Qthu= m.c.(t3'-t)= m.c.(t3'-20) (J)

Ta có PTCBN:

Qtoả= Qthu

\(\Leftrightarrow m_4c_4\left(\frac{382}{11}-t_3'\right)=mc\left(t_3'-20\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{2}mc\left(\frac{382}{11}-t_3'\right)=mc\left(t_3'-20\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1719}{11}-\frac{9}{2}t_3'=t_3'-20\)

\(\Leftrightarrow t_3'\simeq32^0C\)

13 tháng 6 2019

Cảm ơn bạn nhiềuyeu

Chúc bạn một ngày tốt lành.

1) Có 1 số chai sữa hoàn toàn giống nhau đều đang ở nhiệt độ t\(_0\). Người ta thả từng chai lần lượt vào một bình cách nhiệt chứa nước,sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả chai khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu là t\(_1\)=36°C , chai thứ nhất khi lấy ra có nhiệt độ t\(_2\)=33°C chai thứ hai khi lấy ra có nhiệt độ t\(_3\) =30,5°C. Bỏ qua mọi sự hao phí nhiệt. a) Tìm t\(_0\) b) đến chai thứ bao...
Đọc tiếp

1) Có 1 số chai sữa hoàn toàn giống nhau đều đang ở nhiệt độ t\(_0\). Người ta thả từng chai lần lượt vào một bình cách nhiệt chứa nước,sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả chai khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu là t\(_1\)=36°C , chai thứ nhất khi lấy ra có nhiệt độ t\(_2\)=33°C chai thứ hai khi lấy ra có nhiệt độ t\(_3\) =30,5°C. Bỏ qua mọi sự hao phí nhiệt.

a) Tìm t\(_0\)

b) đến chai thứ bao nhiêu thì khi lấy ra nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn 25°C

2) Lúc 7h một người đi xe đạp với vận tốc 10km/h xuất phát từ A. Đến 8h một xe máy với vận tốc 30km/h xuất phát từ A. Đến 9h một ô tô đi với vận tốc 40km/h xuất phát từ A. Tính thời điểm và vị trí 3 xe cách đều nhau lần đầu tiên (biết họ đi cùng chiều)

Tick cho bạn nào giải đc

\(_{ }\)

1
22 tháng 2 2020

1)sau khi thả chai thứ nhất thì ta có phương trình cân bằng nhiệt là:

\(m_nC_n\left(t_1-t_2\right)=m_0C_0\left(t_2-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow3m_nC_n=m_0C_0\left(33-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow m_nC_n=\frac{m_0C_0\left(33-t_0\right)}{3}\)

sau khi thả chai thứ hai thì ta có phương trình cân bằng nhiệt là:

\(m_nC_n\left(t_2-t_3\right)=m_0C_0\left(t_3-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{m_0C_0\left(33-t_0\right)}{3}.2,5=m_0C_0\left(30,5-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2,5}{3}\left(33-t_0\right)=30,5-t_0\)

\(\Rightarrow t_0=18\) (độ C)\(\Leftrightarrow m_nC_n=5m_0C_0\)

b)gọi n là số chai cần để nhiệt độ nước đạt dưới 25 độ C
ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(\Leftrightarrow m_nC_n\left(t_1-25\right)=n.m_0C_0\left(25-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow5\left(36-25\right)=n.\left(25-18\right)\)

\(\Rightarrow n\approx7,85\)

vậy đến chai thứ 8 thì nhiệt độ nước bắt đầu nhỏ hơn 25oC
2)tại 9h:
đoạn đường xe đạp đi được là: S1=2.10=20km

đoạn đường xe máy đi được là: S2=1.30=30km

ta có:

gọi t là thời gian ba xe đi tiếp tính từ lúc 9h

thời điểm mà 3 xe cách đều nhau thì hiệu đường đi giữa xe máy và xe đạp bằng hiệu đường đi giữa xe đạp và ô tô nên:
\(\left(30+30t\right)-\left(20+10t\right)=\left(20+10t\right)-40t\)

\(\Rightarrow t=0,2h\)

vậy tại 9h 12 phút 3 xe cách đều nhau lần đầu tiên


27 tháng 5 2021

 mình cần gấp giúp mik với

27 tháng 5 2021

còn cần nữa ko bn

nhonhung

a, Gọi khối lượng nước là \(m\), khối lượng và nhiệt dung riêng quả cầu là \(m_1,c_1\). Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là \(t_{cb}\left(tcb\right)\) và số quả cầu thả vô nước là \(N\) 

Ta có

Nhiệt lượng từ các quả cầu là

\(Q_{tỏa}=Nm_1c_1\left(100-t_{cb}\right)\) 

Nhiệt lượng cân bằng của nước là

\(Q_{thu}=4200m\left(t_{cb}-20\right)\) 

Pt cân bằng : 

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow4200m\left(t_{cb}-20\right)=Nm_1c_1\left(100-t_{cb}\right)\left(1\right)\) 

Khi thả quả cầu đầu tiên \(N=1;t_{cb}=40^oC\) ta có

\(1m_1c_1\left(100-40\right)=4200m\left(40-20\right)\\ \Rightarrow m_1c_1=1400m\left(2\right)\) 

Thay (2) và (1) ta đc

\(N.1400m\left(100-t_{cb}\right)=4200m\left(t_{cb}-20\right)\\ \Rightarrow100N-Nt_{cb}=3t_{cb}-60\left(\cdot\right)\) 

Khi thả thêm quả cầu thứ 2 \(N=2\), từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta được

\(200-2t_{cb}=3t_{cb}-60\\ \Rightarrow t_{cb}=52^oC\) 

Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 2 thì nhiệt độ cân bằng của nước là 52oC

Khi thả thêm quả cầu thứ 3 \(N=3\) từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta đc

\(300-3t_{cb}=3t_{cb}-60^oC\Rightarrow t_{cb}=60^oC\) 

Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 3 thì \(t_{cb}\) nước là 60oC

Khi \(t_{cb}=90^oC\) từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta đc 

\(100N-90N=270-60\\ \Rightarrow N=21\) 

Vận cần thả 21 quả cầu thì \(t_{cb}=90^oC\)