Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Hoà tan hh vào nước:
- Gỗ nổi lên mặt nước (Dgỗ < Dnước do 0,8 < 1) và ko tan trong nước
- NaCl hoà tan vào nước
Ta lọc lấy gỗ và đem đi cô cạn thu được NaCl tinh khiết
b, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư CO2 và SO2 bị hấp thụ
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 ---> CaSO3 + H2O
Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư
CO2 bị giữ lại O2 thoát ra thu được O2 tinh khiết
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Cho hỗn hợp vào nước vôi trong :
- thu lấy kết tủa sau phản ứng, sau đó cho vào dung dịch HCl thu lấy khí thoát ra. Ta được khí CO2
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)
Ngưng tụ mẫu thử, cho Cu dư vào sản phẩm khí, nung nóng. Thu lấy khí thoát ra cho qua nước vôi trong, lấy khí thoát ra ta được khí N2 :
\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 +H_2O\)
Tham khảo
1) - Cho hỗn hợp A đi qua dung dịch nước vôi trong
+ CO2 làm đục nước vôi trong
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O
+CO không phản ứng nên bay ra ngoài
=>thu được khí CO.
- Nung nóng CaCO3 ta thu được khí CO2.
CaCO3 -> CaO + CO2↑
2)- Muốn chuyển CO thành CO2 ta phải đốt cháy khí CO
PTHH: 2CO + O2-> 2CO2↑
-Muốn chuyển CO2 thành CO ta phải đun nóng C
PTHH: CO2 + C -> 2CO↑
# Cách thử độ tinh khiết của H2: Để tránh hiện tượng nổ mạnh, trước khi thử nghiệm người ta sẽ thử độ tinh khiết của H2H2 bằng cách thu H2 vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu H2 tinh khiết thì sẽ nghe tiếng nổ nhỏ, còn nếu H2 có lẫn không khí thì có tiếng nổ mạnh.
a) PTHH: \(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\) (1)
\(4H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\) (2)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Sigma n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(1\right)}=0,1mol\\n_{O_2\left(2\right)}=0,2mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CO}=0,1\cdot28=2,8\left(g\right)\\m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CO}=\dfrac{2,8}{2,8+0,4}\cdot100\%=87,5\%\\\%m_{H_2}=12,5\%\end{matrix}\right.\)
c) PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,6mol\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,6\cdot158=94,8\left(g\right)\)
Tham khảo:
Mạt sắt, muối và cát.
Dùng nam châm hút mạt sắt ra khỏi hỗn hợp
Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
cho qua CuO nóng dư để chuyển Co về CO2
CO + CuO --to--> Cu + CO2
sục vào kiềm dư để hấp thụ CO2 (có cả CO đã chuyển về CO2) và hoi nước tốt nhất nên chọn NạOH vì nó là dd kiềm ko bay hơi
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
Cho hh khí còn lại đi qua Cu nóng đỏ dư thu dc ở bước làm đầu tiên (tiết kiệm nguyên liệu)
2Cu + O2 --> 2CuO
khí thoát ra là N2 tinh khiết
Cho qua Cu nóng dư để chuyển CO về CO2
CO + CuO --to---> Cu + CO2
Sục vào kiềm dư để hấp thụ CO2 (có cả CO đã chuyển về CO2) và hơi nước nên chọn NaOH vì nó là dung dịch kiềm không bay hơi
CO2 + 2NaOH ----> Na2CO3 + H2O
Cho hỗn hợp khí còn lại đi qua Cu nóng đỏ dư để thu được ở bước đầu tiên ( tiết kiệm nguyên liệu)
2Cu + O2 ----> 2CuO
Vậy kí thoát ra là khí N2 tinh khiết
Đốt hỗn hợp khí để thu CO2
PTHH: \(CO+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)
Nma nếu O2 hoặc CO thì mình tính như nào ạ?