Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Các phương pháp cho phép xác định được do đột biến đa bội hay thường biến là:
+ Lấy hạt của cây này đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống và so sánh kiểu hình với các cây của loài này ở trong cùng một môi trường. Nếu là hiện tượng thường biến thì cây sẽ có kiểu hình giống kiểu hình các cây đang sống trước đó. Nếu là đa bội thì kiểu hình của cây vẫn to lên bất thường.
+ Sử dụng phương pháp tế bào học kiểm tra số lượng NST trong 1 tế bào → Nếu số lượng tế bào của cây này tăng lên bội số của n (khác 2n) thì chứng tỏ cây này bị đột biến đa bội. Còn nếu bộ NST là 2n thì hiện tượng này là do thường biến.
(III) sai vì khi ta bổ sung chất dinh dưỡng vẫn không thể biết được là do thường biến hay đa bội vì kích thước của cả 2 cây sẽ càng lớn hơn.
(IV) sai vì khi cho cây này lai phân tích hay lai với các cây cùng loài thì thế hệ sau vẫn có thể thu được kiểu gen và kiểu hình giống nhau.
Vậy I, II đúng.
Đáp án B.
Có 2 biện pháp có thể phân biệt được cây thường biến với cây đột biến đa bội là (1) và (2).
Vì:
- Khi chiết cành thì cây non có kiểu gen giống hệt cây mẹ, sau đó đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống. Nếu kiểu hình vẫn cao lớn giống như cây mẹ ban đầu thì chứng tỏ cây này do đột biến đa bội; Nếu kiểu hình trở lại bình thường giống như những cây cùng loài thì chứng tỏ do thường biến gây ra.
- Quan sát bộ NST sẽ cho phép phát hiện được đa bội hay thường biến. Vì nếu thường biến thì bộ NST không thay đổi, còn nếu đa bội thì bộ NST thay đổi.
Chọn C
- Khi cho lai cây hoa đỏ với cây hoa trắng (P), đời F1 thu được toàn hoa đỏ. Khi cho F1 tự thụ phấn, đời F2 thu được 6,25% cây hoa trắng à Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là 15 đỏ : 1 trắng à Màu sắc hoa tuân theo qui luật tác động cộng gộp.
Qui ước hai cặp alen A, a và B, b cùng tác động qui định màu sắc hoa à F1 có kiểu gen AaBb. Ở F2, các kiểu gen AABB; AaBB; AABb; AaBb; Aabb; AAbb; aaBb; aaBB qui định màu hoa đỏ, kiểu gen aabb qui định màu hoa trắng à số kiểu gen qui định màu hoa đỏ là 8 à 1 đúng
- Để cây hoa đỏ tự thụ phấn cho đời sau đồng tính thì khi giảm phân phải không cho giao tử ab à có 5/8 kiểu gen phù hợp là: AABB; AaBB; AABb; AAbb; aaBB à 2 sai
- Khi cho F1 (AaBb) lai trở lại với cây hoa trắng ở thế hệ P (aabb), tỉ lệ cây hoa đỏ thu được ở đời con là:
- Nếu đem lai phân tích thì trong số các kiểu gen qui định màu hoa đỏ, kiểu gen AaBB, AABB, AABb, aaBB, AAbb đều cho đời con đồng tính (hoa đỏ) à 4 sai.
Vậy có 2 phát biểu đúng
Đáp án B
Giả sử Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội
2n = 10. Xét 5 cặp gen A, a; B, b; D, D; E,E; G,g; nằm trên 5 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn.
I. Ở loài này có t ối đa 189 loạ i kiểu gen. à đúng
Gen bình thường = 3x3x3 = 27
Gen đột biến = (4x3x1x1x3)x3 + 3x3x3x2 = 162
Tổng số = 189
II. Ở loài này, các cây mang kiểu hình trội về cả 5 tính trạng có tối đa 60 loạ i kiểu gen à đúng
5 trội có KG bình thường = 2x2x2 = 8
5 trội có KG đột biến = 3x2x2x3 + 2x2x2x2= 52
Tổng số = 60
III. Ở loài này, các thể ba có tối đa 162 loại kiểu gen. à đúng
IV. Ở loài này, các cây mang kiểu hình lặn về 2 trong 5 tính trạng có tối đa 27 loại kiểu gen. à sai
2 lặn có KG bình thường = 2x3 = 6
2 lặn có KG đột biến = 2x6 = 12
Tổng số = 18
Đáp án D
A ngọt » a chua
Các kết luận đúng là (1) (2) (4)
1. Đúng, gen do hai alen quy định thì tạo ra tối đa 3 loại alen AA; Aa; aa
2. Đúng, vì không có hoán vị gen và không đột biến nên giảm phân cho ra 2 loại giao tử
3. Sai, để F1 có 100% quả ngọt thì cây đem lai có 2 trường hợp là AAAA x aaaa; AAAa x aaaa
4. Đúng. Có 9 phép lai có thể xảy ra để F1 xuất hiện đồng loạt quả ngọt:
AAAA x (AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa) AAAa x (AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa)
Chọn B
2n = 6, mặt khác theo đề bài trong loài đã xuất hiện các dạng thể ba tương ứng với các cặp NST.
Số kiểu gen của loài = số kiểu gen thể lưỡng bội (2n) + số kiểu gen thể tam bội (3n)
+ Vì số kiểu gen của thể lưỡng bội (2n) kiểu gen
+ Số kiểu gen của thể ba (2n + l) gồm có các trường hợp:
■ Thể ba ở gen A có số kiểu gen kiểu gen.
■ Thể ba ở gen B có số kiểu gen kiểu gen.
■ Thể ba ở gen D có số kiểu gen kiểu gen.
à Tổng số kiểu gen = 9 + 12 + 12 + 9 = 42 kiểu gen à I sai
- Cây mang kiểu hình trội về 3 tính trạng (A-B-DD)
+ Số kiểu gen qui định kiểu hình A-B-DD của thể 2n kiểu gen.
+ Số kiểu gen qui định kiểu hình A-B-DD của thể 2n+l gồm có các trường hợp:
■ Thể ba ở gen A có số kiểu gen kiểu gen.
■ Thể ba ở gen B có số kiểu gen kiểu gen.
■ Thể ba ở gen D có số kiểu gen kiểu gen.
à Tổng số kiểu gen = 4 + 6 + 6 + 4 = 20 kiểu gen -à II sai
- Số loại kiểu gen của các thể ba (2n+l) = 12 + 12 + 9 = 33 kiểu gen à III sai
- Ở loài này, các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng có tối đa số loại kiểu gen là
+ Ở các thể 2n có 2 trường hợp là A-bbDD và aaB-DD nên số kiểu gen kiểu gen
+ Ở các thể 2n + l gồm có các trường hợp:
■ Thể ba ở gen A có số kiểu gen kiểu gen.
■ Thể ba ở gen D có số kiểu gen kiểu gen.
à Tổng số kiểu gen = 4 + 5 + 5 + 4 = 18 kiểu gen à IV đúng
Vậy có 1 phát biểu đúng.
Đáp án A.
Câu đúng là (3), (5)
Cây hoa trắng có kiểu gen là aa hoặc a
=> được tạo thành từ giao tử không mang gen A kết hợp với giao tử mang gen a
=> 5 đúng
(1) nếu là AA x AA thì phải đột biến cả bố và mẹ, đột biến xảy ra với tần số thấp nên ko xảy ra
(2) Đột biến gen trội là tạo ra alen trội mà , nhưng kiểu hình hoa trắng là do kiểu gen đồng hợp lặn
(3) Kiểu hình đột biến hoa trắng có thể xuất hiện do các trường hợp sau
- Đột sự kết hợp giữa giao tử bị đột biến gen A =>a; kết hợp với giao tử bình thường a
- Do sự kết hợp giữ giao tử đột biến cấu trúc mất đoạn A trên NST kết hợp với giao tử a
- Do sự kết hợp giữ giao tử không chứa NST chứa gen A ( n- 1) kết hợp với giao tử n chứa gen a => đột biến thể 1
=> 3 đúng
(4) Nếu là thường biến thì phải xuất hiện đồng loạt
(6) Bài cho là trội hoàn toàn
Đáp án C
Các phương pháp cho phép xác định được do đột biến đa bội hay thường biến là:
+ Lấy hạt của cây này đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống và so sánh kiểu hình với các cây của loài này ở trong cùng một môi trường. Nếu là hiện tượng thường biến thì cây sẽ có kiểu hình giống kiểu hình các cây đang sống trước đó. Nếu là đa bội thì kiểu hình của cây vẫn to lên bất thường.
+ sử dụng phương pháp tế bào học kiểm tra số lượng NST trong 1 tế bào → Nếu số lượng tế bào của cây này tăng lên bội số của n (khác 2n) thì chứng tỏ cây này bị đột biến đa bội. Còn nếu bộ NST là 2n thì hiện tượng này là do thường biến.
(3) sai vì khi ta bổ sung chất dinh dưỡng vẫn không thể biết được là do thường biến hay đa bội vì kích thước của cả 2 cây sẽ càng lớn hơn.
(4), (5) sai vì khi cho cây này lai phân tích hay lai với các cây cùng loài thì thế hệ sau vẫn có thể thu được kiểu gen và kiểu hình giống nhau.
Vậy 1, 2 đúng.