K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2021

 Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt.

Vd: 

Thực hiện công: Đập, tán mỏng, ...

Truyền nhiệt: Nung nóng, đun sôi, ...

 

6 tháng 6 2021

Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : thực hiện công và truyền nhiệt

Thực hiện công 

   vd : Ta chà sát hi bàn tay vào nhau , một lúc sau tay ta nóng lên 

 Truyền nhiệt 

   vd : Ta nung nóng một đồng xu , sau đó bỏ vào nước .  Một lúc sau nước nóng lên , đồng xu nguội đi . Đó là sự truyền nhiệt từ đồng xu sang nước 

 Chúc bạn học tốt

11 tháng 3 2018

ai giup minh nhanh voi

cam om moi nguoi

27 tháng 3 2019

Tóm tắt:

V= 100(l)=>m= 100kg

t= 30°C

t2= 20°C

Nhiệt lượng của nước nóng tỏa ra là:

Q1= m1c1(100-30)

Nhiệt lượng của nước lạnh thu vào:

Q2=m2c2(30-20)

mặt khác m1+m2= 100kg

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

<=> m1*(100-30)= (100-m1)*(30-20)

=> m1= 12,5(kg)

Vậy...

5 tháng 8 2016

do không biết chất nào thu chất nào tỏa nên ta có phương trình:

Q1+Q2+Q3=0

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow138\left(10-t\right)+160\left(25-t\right)+840\left(20-t\right)=0\)

\(\Rightarrow t=19,5\)

 

15 tháng 5 2019

bạn tham khỏa câu hỏi của bạn BÙI TIẾN HIẾU nhé!!!

29 tháng 7 2019

Vì không khí ở đó gặp lạnh, co lại, thể tích giảm, trọng lượng riêng tăng và di chuyển từ trên xuống dưới. Các không khí phía dưới nóng hơn nên di chuyển lên trên, gặp lạnh và lại di chuyển xuống dưới. Vì vậy mà toàn bộ không khí trong phòng được làm mát

28 tháng 6 2017

a) Tính từ lúc xe A xuất phát thì thời gian sau 1 giờ là \(6+1=7\left(giờ\right)\)

=> Xe xuất phát từ B chỉ đi được trong \(7-6,5=0,5\left(giờ\right)\)

=> Sau 1 giờ, khoảng cách từ vị trí xe A dừng đối với A là: \(30.1=30\left(km\right)\)

=> Khoảng cách từ vị trí xe B dừng đối với A là: \(50+0,5.20=60\left(km\right)\)

Vậy khoảng cách 2 xe sau 1 giờ là: \(60-30=30\left(km\right)\)

b) Gọi vị trí 2 xe gặp nhau là C.

t là thời gian 2 xe gặp nhau kể từ lúc xe A xuất phát.

Ta có: \(AB+BC=AC\Leftrightarrow50+20\left(t-0,5\right)=30t\)

\(\Leftrightarrow t=4\left(h\right)\)

\(\Rightarrow\) Vị trí 2 xe gặp nhau cách điểm A là: \(30.4=120\left(km\right)\)

Thời điểm 2 xe gặp nhau là: \(4+6=10\left(h\right)\)

c) Có 2 trường hợp xảy ra:

TH1: Xe xuất phát từ B cách xe xuất phát từ A là 40 km.

Sau 0,5 giờ xuất phát thì khoảng cách 2 xe là: \(50-30.0,5=35\left(km\right)\)

=> loại vì xe B có vận tốc nhỏ hơn.

TH2: Xe xuất phát từ A cách xe xuất phát từ B là 40 km.

Theo câu b thì sau 4h, 2 xe sẽ gặp nhau.

Gọi \(t'\) là số thời gian 2 xe sẽ cách nhau 40 km.

=> \(30t'-20t'=40\Rightarrow t'=4\left(h\right)\)

Vậy kể từ lúc xe A(xe thứ nhất) xuất phát thì sau: \(4+4=8\left(h\right)\) 2 xe sẽ cách nhau 40km.

29 tháng 6 2017

a, Sau 1h chuyển động thì xe A đi được:

\(S_1=V_1.t_1=30.1=30\left(km\right)\)

Vì xe 2 bắt đầu đi chậm hơn so với xe 1 \(30'\) nên

Thời gian xe 2 đi được khi xe 1 chuyển động được 1h là:

\(t_2=t_1-t_3=1-0,5=0,5\left(h\right)\)

Sau 0,5h chuyển động thì xe 2 đi được:

\(S_2=V_2.t_2=20.0,5=10\left(km\right)\)

Khoảng cách của 2 xe lúc này là:

\(S_3=S_1+S_2=30+10=40\left(km\right)\)

Vậy sau 1 giờ chuyển động thì khoảng cách của 2 xe là:\(40\left(km\right)\)

b, Thời gian để 2 xe gặp nhau kể từ lúc xe 1 xuất phát là:

\(t_4=\dfrac{S_3}{V_1-V_2}=\dfrac{40}{30-20}=4\left(h\right)\)

Thời gian để 2 xe gặp nhau kể từ lúc xe 2 xuất phát là:

\(t_5=t_4-t_3=4-0,5=3,5\left(h\right)\)

Lúc đó là:

\(t_4+6h30'=4h+6h30'=10h30'\)

Nơi gặp nhau cách A là:

\(S_4=V_1.t_4=30.4=120\left(km\right)\)

Nơi gặp nhau cách B là:

\(S_5=V_2.t_5=20.3,5=70\left(km\right)\)

Vậy thời điểm 2 xe gặp nhau là lúc: 10h30'

Vị trí gặp nhau: Nơi gặp nhau cách A là: 120(km)

Nơi gặp nhau cách B là: 70(km)

c, Thời gian để 2 xe cách nhau 40km kể từ lúc xe 1 xuất phát là:

\(t_7=t_5+t_6=4+\left(\dfrac{S_6}{V_1-V_2}\right)=4+\left(\dfrac{40}{30-20}\right)=4+4=8\left(h\right)\)

Vậy thời gian để 2 xe cách nhau 40(km) là: 8h

15 tháng 9 2016

chữ xấu kinhhiha

24 tháng 6 2018

Gọi m là khối lượng nước rót cần tìm

Lần thứ nhất: \(m.c.\left(t-t_1\right)=m_2.c.\left(t_2-t\right)\Rightarrow m\left(t-20\right)=4.\left(60-t\right)\Rightarrow m=\dfrac{4.\left(60-t\right)}{t-20}\left(1\right)\)Lần thứ hai:

\(m.c.\left(t-t'\right)=\left(m_1-m\right).c\left(t'-t_1\right)\)

\(\Rightarrow m.\left(t-21,5\right)=\left(2-m\right).\left(21,5-20\right)\)

\(\Rightarrow m\left(t-21,5\right)=\left(2-m\right).1,5\left(2\right)\)

Thay (1) vào (2):

Ta được: t=\(59,25^oC\left(3\right)\)

thay thế ta được: m=0,076 kg

25 tháng 6 2018

sai roi bn oi. minh tim ra cau tra loi r t=24oc

m=0.25

9 tháng 8 2018

trước khi bị hỏng thuyền đã đi được số km là

S1=S-S2=120-10=110(km)

thời gian thuyền đi 110km là

t1=\(\dfrac{S_1}{V_t+V_n}=\dfrac{110}{30+5}=\dfrac{22}{7}\left(h\right)\)

12 phút=0,2h

vì thuyền sửa mất 12 phút,trong 12 phút sửa thì thuyền vẫn bị dòng nước đẩy về B nên ta có

quãng đường mà thuyền đã bị dòng nước đẩy đi là

S3=Vn.t=5.0,2=1(km)

quãng đường cần đi sau khi sửa xong thuyền là

S4=S2-S3=10-1=9(km)

thời gian đi hết quãng đường còn lại là

t4=\(\dfrac{S_4}{V_t+V_n}=\dfrac{9}{30+5}=\dfrac{9}{35}\left(h\right)\)

tổng thời gian thuyền đi hết quãng đường AB là

t'=t4+t+t1=\(\dfrac{9}{35}+0,2+\dfrac{22}{7}=3,6\left(h\right)\)

b, nếu thuyền không sửa thì vận tốc đi 10km cuối sẽ là vận tốc dòng nước

thời gian thuyền đi 10 km cuối là

t6=\(\dfrac{S_2}{V_n}=\dfrac{10}{5}=2\left(h\right)\)

thời gian thuyền đi hết quãng đường AB là

t7=t6+t1=\(2+\dfrac{22}{7}=\dfrac{36}{7}\left(h\right)\)