Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Biện pháp là:
+ Bắt sâu
+ Bảo vệ sâu bọ có ích
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
+ Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
b) Biện pháp nào trừ sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường:
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
c) Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
b)
Đất: cần được xử lý kỹ trước khi gieo trồng để đảm bảo không còn những loài sâu bệnh hại. Nếu đất có nguy cơ chứa mầm bệnh thì có thể xử lý bằng cách đốt các cành cây trên đất bề mặt đã làm sẵn. Ngoài ra, còn phòng chống bằng cách phơi đất hoặc ủ đất dựa vào sức nóng của mặt trời.Hạt giống và cây con: loại bỏ sạch mầm bệnh, sử dụng hạt giống đã qua sử lí. Có thể bảo quản hạt giống với phân bò đã đốt hoặc tro củi để hạn chế sâu bệnh khi trồng. Nếu bệnh lây lan thì nên loại bỏ ngay , dùng làm thức ăn cho gia súc hoặc ủ nóng trong đống ủ để tiêu diệt mầm bệnh.Công cụ: tay và công cụ làm việc phải được rửa sạch sẽ sau khi loại bỏ cây bệnh để tránh lây lan cây khác.Nước: nước sử dụng để tưới tiêu cần lấy từ nguồn nước sạch, không nhiễm bệnh.c) Nuôi ong
- Sử dụng thiên địch để trừ khử sâu bọ.
- Thường xuyên tỉa lá, bắt sâu.
- Dùng lượng thuốc trừ sâu nhỏ, vừa phải.
Làm đất:
- làm cho đất tơi xốp.
- tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng
- diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh
- tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt
Bón phân lót:là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón phân lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con khi nó mới mọc, mới bén rễ.
4 biện pháp :
+ Tỉa lá cành
+ Làm cỏ
+ Bón phân
+ Tưới nước
4 biện pháp