Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\sqrt{5+1}< \sqrt{16}\\\sqrt{16}< \sqrt{17}\\\sqrt{17}< \sqrt{45}=3\sqrt{5}\end{cases}}\)
Từ đây,ta có: \(\sqrt{5+1}< \sqrt{17}< \sqrt{5}\)
Theo BĐT tam giác thi tổng dài hai cạnh của tam giác luôn lớn hơn cạnh còn lại.
Ta có: \(\sqrt{5+1}+\sqrt{17}=\sqrt{7}+\sqrt{6}\)
Mặt khác,hiển nhiên ta có: với a,b > 0 thì \(a+b< ab\)
Áp dụng vào,ta có: \(\sqrt{5+1}+\sqrt{17}=\sqrt{7}+\sqrt{6}< \sqrt{7}.\sqrt{6}=\sqrt{42}< \sqrt{45}=3\sqrt{5}\)
Từ đây ta có: \(\sqrt{5+1}+\sqrt{17}< 3\sqrt{5}\) (không thỏa mãn)
Vậy không tồn tại tam giác với độ dài 3 cạnh đã cho
- Không tồn tại 1 tam giác với 3 cạnh có độ dài trên vì :
\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{17}+\sqrt{5+1}\approx6,6< 3\sqrt{5}\\\sqrt{17}+3\sqrt{5}\approx10,8>\sqrt{5+1}\\\sqrt{5+1}+3\sqrt{5}\approx9,2>\sqrt{17}\end{matrix}\right.\)
( cái 1 vô lý với BĐT tam giác )
Không tồn tại tam giác trên vì:
\(\sqrt{17}+\sqrt{5+1}\approx6,6< 3\sqrt{5}\)
\(\sqrt{17}+3\sqrt{5}\approx10,83>\sqrt{5+1}\)
\(\sqrt{5+1}+3\sqrt{5}\approx9,16>\sqrt{17}\)
Sử dụng công thức Hê - rông nha
Nửa chu vi tam giác là :
\(p=\frac{\sqrt{20}+\sqrt{26}+\sqrt{34}}{2}\approx7,7\)
Diện tích tam giác là :
\(S=\sqrt{7,7\left(7,7-\sqrt{20}\right)\left(7,7-\sqrt{26}\right)\left(7,7-\sqrt{34}\right)}=11đvdt\)
Vậy \(S_{\Delta}=11đvdt\)
Công thức lớp 10 đó
Giải theo công thức Heron:
\(S_{\Delta}=\frac{\sqrt{\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)}}{4}\)
Thay độ dài các cạnh của tam giác vào, ta được \(S_{\Delta}=1936\)
a, Vì diện tích tam giác không đổi nên a.ha=b.hb=c.hc. Vì ha=hb=hc nên a=b=c
b, Dùng Pytago: Gọi x là độ dài các cạnh, M là trung điểm BC suy ra MB=x:2,
AB2+BM2AH2 suy ra x2+x2/4=a2.3/4 suy ra x=a
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác thứ tự là a,b,c (a > 0; b > 0; c > 0).
Vì độ dài 3 cạnh tỉ lệ với 3, 4, 9 nên:
Suy ra: a + b = 3k + 4k = 7k < 9k (hay a + b < c)
Điều này mâu thuẫn (một cạnh tam giác bao giờ cũng nhỏ hơn tổng hai cạnh còn lại)
Vậy không có tam giác nào có 3 cạnh tỉ lệ 3;4;9.
Ta có \(\sqrt{17}< \sqrt{19,36}=4,4\)
\(\sqrt{5}>2,2\) => \(2\sqrt{5}>2,2.2=4,4\)
Vì \(\sqrt{5}>2,2\) nên \(\sqrt{5}+1< 2\sqrt{5}\)
Vậy \(2\sqrt{5}\) là cạnh lớn nhất
Xét \(\sqrt{17}+\left(\sqrt{5}+1\right)\)
Ta có \(\sqrt{17}>\sqrt{16}=4\)
\(\sqrt{5}>2\) => \(\sqrt{17}+\left(\sqrt{5}+1\right)>4+2+1=7\)
Ta có \(\sqrt{5}< 3\) => \(2\sqrt{5}< 2.3=6\)
Vậy \(\sqrt{17}+\left(\sqrt{5}+1\right)>2\sqrt{5}\)
Vậy có tam giác có độ dài 3 cạnh như trên
Thử phương pháp a-b<c<a+b nhé, c là cạnh bất kì