Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với cơ thể thứ nhất thu đc. 6,25% thân đen, lông ngắn -> 1/16 aabb
F1 x AaBb -> AaBb x AaBb
Aa x Aa -> 1/4aa
Bb x Bb -> 1/4 bb
=> aabb = 1/16
Với cơ thể thứ hai thu được 75% thân xám, lông dài : 25% thân xám, lông ngắn -> 3/4A-B- : 1/4A-bb
F1 x AABb -> AaBb x AABb
Aa x AA -> 100% A-
Bb x Bb -> 3/4B- : 1/4bb
-> A-B- = 3/4 . 100% = 3/4. A-bb = 1/4 . 100% = 1/4
Với cơ thể thứ ba thu đc 75% thân xám lông dài, 25% thân đen lông dài -> 3/4A-B- : 1/4aaB-
F1 x AaBB -> AaBb x AaBB
Aa x Aa -> 3/4A- : 1/4aa
Bb x BB -> 100%B-
=> A-B- = 3/4 . 100% = 3/4, aaB- = 1/4 . 100% = 1/4
Đứa con thứ nhất bình thường do quá trình giảm phân ở bố mẹ xảy ra bình thường, bố mẹ đều cho giao tử n= 23; khi thụ tinh, đứa con có bộ NST bình thường (2n = 46).-Đứa con thứ hai: do quá trình giảm phân diễn ra không bình thường: Trong quá trình giảm phân, cặp NST 21 của mẹ hoặc bố không phân li tạo ra loại giao tử chứa cả 2 chiếc của cặp 21, Loại giao tử này khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho ra hợp tử chứa 3 NST của cặp 21; đứa trẻ mang 3 NST của cặp 21 này mắc bệnh Đao.-Nguyên nhân gây bệnh: Có thể do ảnh hưởngcủa các tác nhân lí hóa của môi trường ngoài như phóng xạ, hóa chất; có thể do người vợ tuổi đã cao (trên 35 tuổi), quá trình sinh lí, sinh hóa nội bào bị rối loạn do tế bào đó đã bị lão hóa
đứa con thứ 1 bình thường bởi trog quá trình mang thai vợ ông Nam không mắc các bệnh , triệu chứng cảm hay cúm..... Đứa con thứ 2 bị bệnh Đao bởi trong thwofi kì mang thai, bà vợ ông Nam đã sơ xuất để mắc vào 1 số bệnh khiến vi rút trong người ăn đi những thứ để hoàn thiện 1 hình hài đứa bé bình thường.
a) Đột biến thể đa bội lẻ
Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).
Cơ chế phát sinh đa bội lẻ: trong giảm phân NST tự nhân đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc → tạo giao tử 2n. khi thụ tinh giao tử 2n kết hợp giao tử bình thường n tạo thành hợp tử 3n.
Thể đa bội lẻ không có khả năng sinh giao tử bình thường nên các thể đa bội lẻ là bất thụ.
1. Ở phép lai với cây thứ hai
Đỏ:vàng = 3:1 → Đỏ là tính trạng trội (A), vàng là tính trạng lặn (a)
Ở phép lai với cây thứ ba → F1 x cây 1: Aa x Aa → F1 có Aa
Tròn:dẹt = 3:1 → tròn là tính trạng trội (B), dẹt là tính trạng lặn (b)
→ F1 x cây 2: Bb x Bb → F1 có Bb
→ F1 có kiểu gen AaBb(đỏ, tròn)
→ P: AABB(đỏ, tròn) x aabb(vàng, dẹt);
hoặc AAbb(đỏ, dẹt) x aaBB(vàng, tròn)
F1 có kiểu gen AaBb(đỏ, tròn) GP cho 4 giao tử → cây thứ nhất cho 1 giao tử ab → aabb (vàng dẹt).
Tương tự:
→ cây thứ hai: Aabb (đỏ, dẹt)
→ cây thứ ba: aaBb (vàng, tròn)
(lý giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
2. Sơ đồ lai: aabb x Aabb
G ab Ab, ab
F Aabb (đỏ, dẹt) :aabb (vàng, dẹt).
thank bạn nhiều.
giúp mình thêm mấy câu đc ko ? Tối mình mới có cơ hội đăng
Vì những cây cà chua đỏ mà ông trồng không thuần chủng tức là có kiểu gen dị hợp , sau khi tự thụ phấn sẽ tạo ra cây có kiểu gen đồng hợp lặn ~> xuất hiện tính trạng lặn màu vàng.
Sự khác nhau của kiểu hình trên do:
- Nhiều yếu tố môi trường có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen.
-> Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường cụ thể.