K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2018

Đáp án B

Sử dụng dung dịch brom vì phenol tạo kết tủa trắng với brom trong dung dịch còn but-1-ol thì không.

C6H5OH + 3Br2 à C6H2(Br)3OH + 3HBr
Nước không phân biệt được vì trong dung dịch.
Phenol và but-1-ol cùng không làm mất màu quỳ tím.
Cả phenol và but-1-ol đều tạo khí khi tác dụng với Na.

27 tháng 9 2019

a) Đ

b) Đ

c) Đ

d) Đ

e) Đ

g) S

h) S

10 tháng 3 2019

Đáp án C

Các mệnh đề đúng là: (1), (4), (6), (7)

7 tháng 12 2017

Đáp án C

Các mệnh đề đúng là: (1), (4), (6), (7)

7 tháng 12 2019

Đáp án D

Cả 3 hóa chất dùng để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch phenol và benzen

27 tháng 8 2019

Đáp án D

Ta dùng AgNO3/NH3, Cu(OH)2 để nhận biết cả 5 chất lỏng trên:

• B1: Nhỏ từ từ AgNO3/NH3 vào 5 ống nghiệm, đun nóng:

Nếu ống nghiệm nào có hiện tượng bị tráng bạc → HCOOH và CH3CHO

HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 (to) → (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag↓

CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O (to) → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓

Dung dịch CH3COOH, ancol etylic và glixerol không có hiện tượng gì.

• B2: Để phân biệt nhóm HCOOH và CH3CHO, ta cho phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

Nếu có hiện tượng Cu(OH)2 bị hòa tan → HCOOH

2HCOOH + Cu(OH)2 → (HCOO)2Cu + 2H2O

Nếu không có hiện tượng gì → CH3CHO

• B3: Để phân biệt nhóm CH3COOH, C2H5OH và C3H5(OH)3, ta cho Cu(OH)2 phản ứng với ba chất

- Nếu Cu(OH)2 bị tan ra và dung dịch thu được có màu xanh đậm → glixerol

2C3H5(OH)2 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O

- Nếu Cu(OH)2 bị tan ra và dung dịch thu được có màu xanh nhạt → CH3COOH

2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O

Nếu không có hiện tượng gì → C2H5OH

→ Chọn D.

18 tháng 1 2017

Đáp án A

4 tháng 2 2018

+ Dùng quỳ tím nhận ra được HCOOH (làm quỳ tím hóa đỏ) và nhóm I ( CH 3 CHO và C 2 H 5 OH – không làm quỳ tím đổi màu).

   + Phân biệt nhóm I dùng AgNO 3 /   NH 3 ,  CH 3 CHO  có phản ứng tráng Ag còn  C 2 H 5 OH  không có phản ứng này.

- Chọn đáp án C.

23 tháng 6 2017

- Dùng quỳ tím phận biệt được CH 3 CHO (không làm quỳ mất màu) và nhóm I (HCOOH, CH 3 COOH – làm quỳ tím hóa đỏ).

- Phân biệt nhóm I dùng AgNO 3 /   NH 3 , HCOOH có phản ứng tráng bạc còn  CH 3 COOH  không có phản ứng này.

- Chọn đáp án C.