Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số hạt mang điện = (122 + 34) : 2 = 78
số hạt ko mang điện = 122 - 78 = 44
số hạt mang điện ở ngtố X là: 78 : 3 = 26 => p = e = 13 hạt
số hạt mang điện ở ngtố Y là: 78 - 26 = 52 => p = e = 26 hạt
số hạt ko mang điện ở ngtố X là: (44 - 16) : 2 = 14
số hạt ko mang điện ở ngtố Y là: 44 - 14 = 30
=> X là ngtố nhôm; Y là ngtố sắt
Trong 2 nguyên tử X,Y ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=58\\Z+N=39\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=19\\N=20\end{matrix}\right.\)
Mặc khác, theo đề ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+Z_Y=19\\2Z_X-2Z_Y=6\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=11=P_X\\Z_Y=8=P_Y\end{matrix}\right.\)
Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZX + NX + 2.( 2ZM + NM ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZX+ 2. 2ZM - NX- 2. NM = 44 (2)
Giải pt (1), (2) có :
→ 4ZM+ 2ZX= 92 (3) , 2NM+ NX = 48
Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2- là 23.→ ZM + NM - ( ZX + NX) = 23 (4)
Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 → [2.ZM + NM -1]- [2ZX + NX+2] = 31 (5)
Lấy (5) - (4) → ZM - ZX =11 (6)
Giải pt (3) và (6) có
ZM=19 (K)
ZO=8 (O)
Vậy CT của hợp chất: K2O
Gọi tổng số hạt p, n, e của A, B là p, n, e
của A là pA, nA, eA
của B là pB, nB, eB
Theo bài ra, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=177\\p+e-n=47\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=56\\n=65\end{matrix}\right.\)
=> \(p_A+p_B=56\left(1\right)\)
Lại có: \(\left(p_B+n_B\right)-\left(p_A+n_A\right)=8\)
=> \(-2p_A+2p_B=8\left(2\right)\left(Do:p_A=n_A;p_B=n_B\right)\)
Từ (1), (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=26\\p_B=30\end{matrix}\right.\)
=> A là sắt (Fe), B là kẽm (Zn)
b) Gọi nFe = a (mol); nZn = b (mol)
=> 56a + 65b = 16,8 (*)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
a------------------>a
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
b----------------->b
=> 127a + 136b = 39,9 (**)
Từ (*), (**) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{343}{710}\left(mol\right)\\b=-\dfrac{56}{355}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Đề có sai khum bạn?
Ta có
Số proton là : p = e = z
Số neutron là n
Gọi số p, n và e ở X là z1 ; n1; e1
Tương tự như vậy vs Y ta có z2 ; n2 ;e2
Ta có:
2z1 + n1 + 2z2 + n2 = 122 (1)
Y có số n nhiều hơn X là 16 => n2 - n1 = 16 (2)
Số p ở X = 1/2 số p ở Y => 2z1 = z2 (3)
Mà số khối của X bé hơn Y là 29 => n2 - n1 + z2 - z1 =29 (4)
Thế (2) vào (4) => 16 + z2 - z1 = 29 <=> z2 - z1 = 13 . Sau đó thế tiếp vào (3) , ta có:
z1 = 13; z2 = 26
Thế z1 ; z2 vào (1) ta có:
78 + n1 + n2 = 122 <=> n1 + n2 = 44
và kết hợp với (2), áp dụng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu, ta có:
n1 = 14; n2 = 30
Vậy X là Al ; Y là Fe
Thử lại xem KQ có khớp vs các dữ liệu của đề bài ko nha.