K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2018

Điện tích q 1 tác dụng lên q 0  lực F 1 → , điện tích q2 tác dụng lên q 0 lực F 2 → .

Để q0 nằm cân bằng thì F 1 → + F 2 → = 0 →  ð F 1 → = - F 2 →  ð F 1 → và F 2 →  phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện này thì q0 phải đặt trên đường thẳng nối A, B (để hai lực cùng phương), đặt ngoài đoạn thẳng AB (để hai lực ngược chiều) và gần q1 hơn (để hai lực bằng nhau về độ lớn vì | q 1 | < | q 2 |).

Khi đó: k | q 1 q 0 | A C 2  =  k | q 2 q 0 | ( A B + A C ) 2   A B + A C A C  = | q 2 | | q 1 |  = 2

AC = 20 cm;  BC = BA + AC = 40 cm.

11 tháng 4 2017

4 tháng 9 2021

Cho e hỏi là tại sao lại là căn2 -1 và e bấm máy thử thì đâu ra 5 được đâu. Mong ad giải đáp ạ

25 tháng 2 2019

12 tháng 12 2019

Đáp án B.

Vì q1 và q2 đặt cố định nên muốn q0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”, q0 phải ở q0 sẽ chị tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:

k q 1 q 0 r 10 2 = k q 2 q 0 r 20 2 ⇒ r 10 = 3 r 20 ⇔ r 20 + 12 = 3 r 20 ⇒ r 20 = 6 c m

15 tháng 3 2019

Đáp án B

Vì  q 1  và  q 2  đặt cố định nên muốn  q 0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”,  q 0  phải ở  q 0  sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:

28 tháng 4 2018

20 tháng 7 2018

Đáp án: A

Để qnằm cân bằng (lực điện tác dụng lên q3 bằng 0) thì hai vecto lực  F 1 do q1 tác dụng lên q3 và  F 2 do q2 tác dụng lên q3 phải ngược chiều và cùng độ lớn nên C nằm trên đường thẳng AB

Vì q1, q2 cùng dấu nên C nằm trong đoạn AB => r1 + r2 = AB

|q1| = |q2| để F1 = F2 thì r1 = r2 = AB/2 = 5 cm

28 tháng 8 2018

31 tháng 12 2019

a) Các điện tích q 1   v à   q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực điện F 13 → và F 23 → .

Để q 3 nằm cân bằng thì F 13 → + F 23 → = 0 →  ð F 13 → = - F 23 →  ð F 13 → và F 23 → phải cùng phương, ngược điều và bằng nhau về độ lớn. Để thoả mãn điều kiện đó thì C phải nằm trên đường thẳng nối A, B (để F 13 → và F 23 → cùng phương), nằm ngoài đoạn thẳng AB (vì q 1   v à   q 2 trái dấu, q 3 có thể là điện tích dương hay âm đều được, trong hình q 3 là điện tích dương) và gần A hơn (vì q 1   <   q 2 ).

Khi đó: k | q 1 q 3 | A C 2 = k | q 2 q 3 | ( A B + A C ) 2  ð A B + A C A C  = | q 2 | | q 1 |  = 3

AC = 4 cm; BC = 12 cm.

b) Để q 1   v à   q 2 cũng cân bằng thì:

  F 21 → + F 31 → = 0 →  và F 12 → + F 32 → = 0 →  ð F 21 → = - F 31 → và F 12 → = - F 32 → .

Để F 21 → và F 31 → ngược chiều thì q 3   >   0 và k | q 3 q 1 | A C 2  = k | q 2 q 1 | A B 2

 

⇒ q 3 = q 2 A C A B 2 = 0 , 45 . 10 - 6 C .

Vậy q 3 = 0 , 45 . 10 - 6  C.