Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Một bài thơ giàu nhạc điệu (cách ngắt nhịp thay đổi liên tục theo cảm xúc, có sức ngân vang
- Biện pháp tu từ sử dụng hiệu quả: ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ
- Hình ảnh có nhiều gam màu rực rỡ, tươi sáng
Tràng Giang khắc họa không gian rộng lớn của sóng, nước, sông chảy về vô tận
+ Không gian được mở rộng theo nhiều chiều, lan tỏa sang đôi bờ
+ Chiều thứ ba của không gian vũ trụ mở với bầu trời sâu chót vót
+ Cả ba chiều của không gian nỗi buồn, nỗi cô đơn như không có giới hạn
- Nhà thơ mang nặng nỗi sầu nhân thế và nỗi cô đơn của chính mình.
+ Tràng Giang của trời đất, của tâm tưởng nhà thơ không những xuôi theo dòng nước còn xuôi từ hiện tại về quá khứ
- Nhà thơ trở về hiện tại để tìm điểm tựa tinh thần ở quê hương, đất nước.
- Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật ở Tràng Giang góp phần vào việc thể hiện sâu sắc, tình cảm và tư tưởng của tác giả.
Cách bày tỏ tình yêu, giọng điệu thơ, cách so sánh, ví von:
- Giọng điệu tha thiết, chân thành, nhẹ nhàng, nhưng trầm buồn
- Hình ảnh ví von, ẩn dụ, chất liệu ngôn từ chân quê đậm màu sắc dân gian: thôn Đoài, thôn Đông, bến đò, hoa, bướm, trầu cau
- Cách bày tỏ tình yêu tự nhiên, kín đáo, ý nhị, có ý vị chân thành mộc mạc của tâm hồn, chàng trai quê
- Sử dụng hình ảnh thân thuộc, gợi hình gợi cảm
- Tứ thơ là ý chính, ý lớn bao quát bài thơ, là điểm tựa cho sự vận động cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng toàn bài thơ
- Tứ thơ bắt đầu với cảnh đẹp thôn Vĩ bên dòng sông Hương: gợi lên những liên tưởng thực và ảo
+ thể hiện nhiều nỗi niềm cảm xúc, suy tư về cảnh và người xứ Huế
+ Trạng thái mặc cảm, uẩn khúc, nhưng cũng chưa tin yêu, hi vọng
- Bút pháp của nhà thơ kết hợp hài hòa tả thực, tượng trưng với lãng mạn, trữ tình
Cảnh đẹp xứ Huế đậm nét tả thực mà lại có tầm cao tượng trưng
+ Sự mơ mộng làm tăng thêm sắc thái lãng mạn
+ Nét chân thực làm bật lên chất trữ tình