Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không dùng phép lai phân tích có thể xá định một cơ thể có kiểu hình trội là đồng hợp hay dị hưpj bằng cách cho cơ thể đó tự thụ phần :
+ Nếu kết quả thu được là đồng tính thì cơ thể đem lai đồng hợp .
Sơ đồ lai :
Ví dụ : Ở cà chua A - quả đỏ ; a - quả vàng
P : AA (quả đỏ) x AA(quả đỏ)
G : A A
F1: AA (100% quả đỏ )
+ Nếu kết quả thu được là phân tính theo tỉ lệ 3:1 thì cơ thể đem lai là dị hợp .
Sơ đồ lai :
Ví dụ : Ở cà chua A - quả đỏ ; a - quả vàng
P : Aa (quả đỏ) x Aa (quả đỏ)
G : A , a A , a
F1 : 1AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hình : 3 quả đỏ : 1 quả vàng .
A./ vì bố mẹ có tính trạng thuần chủng tương phản. nếu F1 xuất hiện tính trạng nào thì tính trạng đó trội còn F1 ko xuất hiện tính trạng nào thì tính trạng đó lặn
Đa bội là thuật ngữ dùng để chỉ tế bào hoặc mô hay cơ thể sinh vật có số bộ nhiễm sắc thể là bội số của n lớn hơn 2n của bộ đơn bội.
Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua dấu hiệu tăng kích thước cơ quan của cây, đặc biệt là tế bào khí khổng và hạt phấn.
- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đb đa bội).
- Các dạng đột biến số lượng gồm:
+ Đột biến lệch bội:
+ Đột biến đa bội: tự đa bội (chẵn và lẻ), dị đa bội.
Tham khảo
- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội).
a, -Xét nhóm TB 1: Vì thấy các NST kép đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo => nhóm tế bào đang ở kì giữa II của giảm phân
số TB của nhóm : 1200/12=100 tế bào
- Xét nhóm TB 2: Vì thấy có các NST đơn phân li về 2 cực của tế bào => nhóm tế bào này đang ở kì sau II của giảm phân
số TB của nhóm: 3840/24=160 tế bào
b, khi nhóm TB 1 kết thúc giảm phân tạo ra số giao tử là: 100*4=400
khi nhóm TB 2 kết thúc giảm phân tạo ra số giao tử là: 160*4=640
c,- Xét nhóm TB 1: số hợp tử được hình thành là: 40*400/100=160 hợp tử
số trứng tham gia thụ tinh nếu H là 20%: 160/20*100=800 ( trứng)
- Xét nhóm TB 2: số hợp tử dc hình thành là: 40*640/100=256 hợp tử
số trứng tham gia thụ tinh nếu H là 20%: 256/20*100=1280 ( trứng)
a, - nhóm tế bào 1: vì các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nên các tế bào đang ở kì giữa của giảm phân II
số tế bào của nhóm lúc này là:1200:(24:2)=100
- nhóm tế bào 2:vì các NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào nên các tế bào đang ở kì sau của giảm phân II
số tế bào của nhóm lúc này :3840:24= 160
b,khi kết thúc nhóm giảm phân , số tinh trùng tạo ra từ :
- nhóm tế bào 1: 100.2=200( tinh trùng)
- nhóm tế bào 2: 160.2=320( tinh trùng)
c,số hợp tử đc tạo ra = số trứng đc thụ tinh= số tinh trùng đc thụ tinh=(320+200).40%=208
vậy số trứng tham gia thụ tinh:208:20%=1040 (trứng)
Gọi n là số thể hệ tự thụ phấn .
Ta có :
\(Aa=\left(\dfrac{1}{2}\right)^n=12,5\%\)
\(\Rightarrow n=3\)
Vậy quần thể tự thụ phấn 3 lần .
Cơ chế phát sinh thể dị bội là trong quá trình giảm phân, một hoặc một số cặp NST nhân đôi nhưng không phân li tạo ra giao tử không bình thường và sự kết hợp của các giao tử không bình thường này với giao tử bình thường trong thụ tinh.
Cơ chế phát sinh thể dị bội là trong quá trình giảm phân, một hoặc một số cặp NST nhân đôi nhưng không phân li tạo ra giao tử không bình thường và sự kết hợp của các giao tử không bình thường này với giao tử bình thường trong thụ tinh.