Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2HCl+BaCO_3\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
FeCl3, Ag không tác dụng với dd HCl.
Khí CO2 nặng hơn không khí.
Còn khí H2 nhẹ hơn không khí.
-> Chọn B
1. D. Mg, sinh ra khí hiđro cháy được trong không khí.
2 C. MgCO 3 , khí sinh ra là CO 2 làm đục nước vôi trong.
3 B. CuO.
4 E. MgO.
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?
a/ BaCl2 phản ứng với H2SO4 để tạo thành chất kết tủa màu trắng
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ==> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
b/ Fe tác dụng với H2SO4 để tạo thành khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
PTHH: Fe + H2SO4 ===> FeSO4 + H2\(\uparrow\)
c/ Na2CO3 tác dụng với H2SO4 để tạo thành khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy
PTH Na2CO3 + H2SO4 ===> Na2SO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O
d/ BaCO3 tác dụng với H2SO4 để tạo thành chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy
PTHH: H2SO4 +BaCO3→H2O+CO2\(\uparrow\)+BaSO4\(\downarrow\)
e/ Cu(OH)2 tác dụng với H2SO4 để tạo thành dung dịch có màu xanh lam
PTHH: Cu(OH)2 + H2SO4 ===> CuSO4 + 2H2O
f/ ZnO tác dụng với H2SO4 để tạo thành dung dịch không màu:
PTHH: ZnO + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2O
Cu + 2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + SO2 + 2 H2O
khí SO2 này làm vẩn đục được nước vôi trong.
SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 (kt) + H2O
=> CHỌN C
A : Khí H 2 ; C : Khí O 2 ;
B : Khí CO ; D : Khí CO 2 .