Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Phương pháp: Đếm bằng tổ hợp.
Cách giải:
Lần lượt chọn ra 1 người làm chủ tịch, một người làm phó chủ tịch và 2 ủy viên.
Gọi A là biến cố:” Trong 4 người được bầu phải có nữ”.
A ¯ là biến cố:” Trong 4 người được bầu không có nữ”.
Đáp án B.
- Nếu Tiến hoặc Tú làm lớp trưởng thì chỉ có 1 cách chọn lớp phó và 2 cách chọn bí thư (Tùng, Tuấn) → có 2.1.2 = 4 cách chọn.
- Nếu Tuấn làm lớp trưởng, thì có 2 cách chọn lớp phó (Tiến, Tú); với mỗi cách chọn lớp phó có 2 cách chọn bí thư → có 2.2 = 4 cách chọn.
+ Loại 1: bầu 4 người tùy ý (không phân biệt nam, nữ)
- Bước 1: bầu chủ tịch và phó chủ tịch có A 12 2 cách.
- Bước 2: bầu 2 ủy viên có C 10 2 cách.
Suy ra có A 12 2 . C 10 2 cách bầu loại 1.
+ Loại 2: bầu 4 người toàn nam.
- Bước 1: bầu chủ tịch và phó chủ tịch có A 7 2 cách.
- Bước 2: bầu 2 ủy viên có C 5 2 cách.
Suy ra có A 7 2 . C 5 2 cách bầu loại 2.
Vậy có A 12 2 . C 10 2 - A 7 2 . C 5 2 = 5520 cách.
Đáp án B
Đáp án A
Ta thấy trong các đối tượng ta cần chọn, thì chỉ có lớp phó phong trào không đòi hỏi điều kiện gì nên ta sẽ chọn ở bước sau cùng
Do đó chọn 1 ban cán sự ta cần thực hiện các bước sau
Bước 1: Chọn1 bạn nữ là lớp trưởng có 15 cách
Bước 2: Chọn 1 bạn nam làm lớp phó học tập có 18 cách
Bước 3: Chọn1 bạn nữ là thủ quỹ có 14 cách
Bước 4: Chọn 1 người trong số còn lại làm lớp phó phong trào có 30 cách
Vậy tất cả có 15 . 18 . 14 . 30 = 113400 cách cử 1 ban cán sự
HD: Xếp 10 học sinh thành 1 hàng ngang có:
Gọi A là biến cố: “Hàng ngang không có 2 bạn nữ nào đứng cạnh nhau”
Sắp xếp 5 bạn nam thành 1 hàng có: 5! cách sắp xếp, khi đó có 6 vị trị để xếp 5 bạn nữ xen kẽ để không có hai bạn nữ đứng cạnh nhau (6 vị trí bao gồm 2 vị trí đầu và cuối và 4 vị trí giữa 2 bạn nam)
Đáp án B.
Số kết quả xảy ra:
C 1 30 . C 2 29 . C 27 = 328860.