K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

Ở  50 0 C , 100g H 2 O hòa tan được 114g  N a N O 3

⇒ m d d  = 100 + 114 = 214(g)

Nghĩa là trong 214g dung dịch có 114g  N a N O 3  được hòa tan

Vậy 200 g dung dịch có khối lượng chất tan:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

* Khối lượng  N a N O 3  tách ra khỏi dung dịch ở 20ºC

Gọi x là khối lượng của  N a N O 3  tách ra khỏi dung dịch.

⇒ m N a N O 3  còn lại trong dung dịch = 106,54 – x (1)

m d d   N a N O 3  = (200 - x) (g)

Theo đề bài: Ở  20 0 C , 100g H 2 O hòa tan được 88g  N a N O 3

⇒ Khối lượng dung dịch ở  20 0 C  là: 100 + 88 = 188(g)

Nghĩa là trong 188g dung dịch có 88g  N a N O 3  được hòa tan

Trong (200 – x) g dung dịch có khối lượng  N a N O 3  hòa tan là:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Giải phương trình ta có: x ≈ 24,3 g

31 tháng 5 2017

Có bao nhiêu gam NaNO3,tách ra khỏi 200g dung dịch bão hòa NaNO3 ở 50 độ C,dung dịch được làm lạnh đến 20 độ C,Hóa học Lớp 8,bài tập Hóa học Lớp 8,giải bài tập Hóa học Lớp 8,Hóa học,Lớp 8

Nguồn: Lazi.vn

31 tháng 5 2017

Ta có: C% = \(\dfrac{S}{S+100}\)x 100%= \(\dfrac{114}{214}\) x 100% = 53,27%

Mà C% = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\times100\%\) = \(\dfrac{m_{NaNO_3}}{200}\times100\%\)

=> \(m_{NaNO_3}\) = 53,27 : 100 x 200 = 106,54g

=> \(m_{H_2O}\) = 200 - 106,24 = 93,46g

Ở 20oC: Cứ 88g NaNO3 --> 100g H2O

82,2448g <-- 93,46g

=> \(m_{NaNO_3}\) sẽ tách ra = 106,54 - 93,46 = 24,2952g

5 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/FwCVQ5Z.jpg
5 tháng 4 2019

– Tính khối lượng chất tan NaNO3 trong 200 g dung dịch ở 50°c
Trong 100 + 114 = 214 (g) dung dịch có hoà tan 114 g NaNO3. Vậy trong 200 g dung dịch có khối lượng chất tan là :
200×114214≈106,54(g)NaNO3200×114214≈106,54(g)NaNO3
– Tính khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch ở 25 °c
+ Đặt X là khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch, vậy khối lượng dung dịch NaNO3 là (200 – x) g. Khối lượng NaNO3 hoà tan trong (200 – x) g ở 25°c là (106,54 – x) g.
+ Theo đề bài : trong 100 + 88 = 188 (g) dung dịch ở 25 °c có hoà tan 88 g NaNO3. Vậy trong (200 – x) g dung dịch có hoà tan 88×(200–x)18888×(200–x)188 NaNO3.
+ Ta có phương trình đại số :
88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g)88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g) NaNO3.

17 tháng 2 2020

Ở 20oC: S=35,5 có nghĩa là

100g nước hòa tan 35,5g MgSO4 tạo 135,5g dd

Vậy x----------------------y----------500g dd

-->x=\(\frac{500.100}{135.5}=369\left(g\right)\)

y=\(\frac{500.35,5}{135,5}=\)131(g)

Ở 50oC: S=50,4 có nghĩa là

100g nước ht 50,4g MgSO4

Vậy 369g nước ht 186g MgSO4

Lương muối cần thêm là : 186-131=55(g)ư

Chúc bạn học tốt

4 tháng 7 2021

ht là j 

sao lại như vạy

 

1) 1.Khi đưa 52.8 g dung dịch KNO3 bão hòa ở 210C lên 800C phải thêm bao nhiêu gam KNO3 nữa để có dung dịch bão hòa. Biết SKNO3(210C)=32g và SKNO3(800C)=170g 2.Tính nồng độ % của dung dịch bão hòa KNO3 ở 800C ? 2) 1. Oxi hòa tan hoàn toàn một phi kim A bằng khí oxi thấy khối lượng sản phẩm B tăng 100% so với ban đầu. Xác định A ? Biết rằng 1 lít khí B ở đktc có khối lượng 20/7g 2. Khử hoàn toàn 16g một oxit kim loại X...
Đọc tiếp

1) 1.Khi đưa 52.8 g dung dịch KNO3 bão hòa ở 210C lên 800C phải thêm bao nhiêu gam KNO3 nữa để có dung dịch bão hòa. Biết SKNO3(210C)=32g và SKNO3(800C)=170g

2.Tính nồng độ % của dung dịch bão hòa KNO3 ở 800C ?

2) 1. Oxi hòa tan hoàn toàn một phi kim A bằng khí oxi thấy khối lượng sản phẩm B tăng 100% so với ban đầu. Xác định A ? Biết rằng 1 lít khí B ở đktc có khối lượng 20/7g

2. Khử hoàn toàn 16g một oxit kim loại X cần 6.72 lít khí hidro ở đktc. Hòa tan hoàn toàn lượng kim loại X sinh ra thì cần 400ml dung dịch HCL 1M. Xác định oxit của kim loại X?Biết hóa trị của kim loại biến thiên từ 1-3

3)Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X hai nguyên tố trong khí oxi thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng mCO2:mH2O=77:18. Cho bay hơi hoàn toàn 5,12g X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1.69g khí nito cùng đk. Xác định CTHH của X ?

3
18 tháng 3 2018

bài 1 :

a) Ta có :

m(thêm) = \(\dfrac{\left(S2-S1\right).m1}{100+S1}=\dfrac{\left(170-32\right).52,8}{100+32}=55,2\left(g\right)\)

Vậy cần phải thêm 55,2 gam KNO3 nữa để có dung dịch bão hòa

b) Ở 21 độ C

132 g dd bão hòa thì có 32g KNO3 tan trong 100g H2o

52,8g dd bão hòa thì có x g KNO3 tan trong y g H2o

=> x = \(\dfrac{32}{100+32}.52,8=12,8\left(g\right)\)

C%ddKNO3(800C) = \(\dfrac{12,8+55,2}{52,8+55,2}.100\approx63\%\)

18 tháng 3 2018

.

10 tháng 6 2017

Bài 3:

Ở 250oC, 500g nước hòa tan 450g KNO3 tạo ra 950g dd KNO3

Gọi n là số mol KNO3 tách ra (n>0)

=> \(m_{KNO_3}=101n\left(g\right)\)

Ở 20oC

\(32=\dfrac{450-101n}{500}\times100\)

=> n\(\approx2,8713\left(mol\right)\)

=> \(m_{KNO_3}=2,8713\times101=290,0013\left(g\right)\)

Vậy có 290,0013 gam KNO3 tách ra

20 tháng 9 2017

Ở 20oC,cứ 100g nước hòa tan được 32g KNO3 để tạo thành dd bão hòa

=> 500g nước hòa tan ta được x(g) KNO3 để tọ thành dd bão hòa

=> x = \(\dfrac{500.32}{100}=160\left(g\right)\)

Vậy khối lượng KNO3 tách khỏi dd là:450 - 160 =290(g)

20 tháng 9 2017

\(CuO\left(0,2\right)+H2SO4\left(0,2\right)\rightarrow CuSO4\left(0,2\right)+H2O\left(0,2\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH2SO4}=\dfrac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)

Khối lượng nước trong dd H2SO4 là: 98 - 19,6 = 78,4 (g)

Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4 + 5,6 = 82 (g)

Gọi khối lượng CuSO4 . 5H2O thoát khỏi dd là x.

Khối lượng CuSO4 kết tinh là 0,64x

Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2 . 160 = 32 (g)

Khối lượng CuSO4 còn lại là: 32 - 0,64x

Khối lượng nước kết tinh là: 0,63x (g)

Khối lượng nước cònlại là: 82 - 0,36x (g)

Độ tan của CuSO4 ở 100oC là 17,4g nên ta có: \(\dfrac{32-0,64x}{82-0,36x}=\dfrac{17,4}{100}\)

\(\Leftrightarrow x\approx30,71\left(g\right)\)

6. có bao nhiêu gam tinh thể caso4 tách ra khi làm nóng 400g dung dịch caso4 bão hòa từ 20 độ C lên 80 độ C biết rằng độ tan của caso4 ở 20 độ C là 40g , 80 độ C là 15 g 7. a) cho biết độ tan của A trong nước ở 10 độ C là 15g còn ở 90 độ C là 50g hỏi khi làm lạnh 600g dung dịch bão hòa A ở 90 độ C xuống 10 độ C thì có bao nhiêu gam chất tan tách ra (kết tủa) b) cũng hỏi như vậy nhưng trước khi làm laqnhj ta đun...
Đọc tiếp

6. có bao nhiêu gam tinh thể caso4 tách ra khi làm nóng 400g dung dịch caso4 bão hòa từ 20 độ C lên 80 độ C biết rằng độ tan của caso4 ở 20 độ C là 40g , 80 độ C là 15 g

7. a) cho biết độ tan của A trong nước ở 10 độ C là 15g còn ở 90 độ C là 50g hỏi khi làm lạnh 600g dung dịch bão hòa A ở 90 độ C xuống 10 độ C thì có bao nhiêu gam chất tan tách ra (kết tủa)

b) cũng hỏi như vậy nhưng trước khi làm laqnhj ta đun để cho bay hơi 200g nước

8. ở 15 độ C hòa tan 4,5.10 mũ 23 phân tử Nacl vào 180 g nước thì thu được dung dịch bão hòa

9. hãy tính độ tan của muối ăn ở nhiệt độ đó biết độ tan của cuso4 ở 10 độ C và 80 độ C lần lượt là 17,4 g và 55g làm lạnh 1,5 kí dung dịch cuso4 bão hòa ở 80 độ C xuống 10 độ C tính khối lượng cuso4 . 5 h20 tách ra

11. khi làm lạnh mg dung dịch k2so4 ở 60 độ C xuống 0 độ C thì có 108,5 g muối kết tinh lại tìm M và lượng muối có trong dung dịch lúc đàu cho biết độ tan của k2so4 ở 2 nhiệt độ lần lượt là 18,2 g và 7,35 g

3
20 tháng 3 2017

mày hỏi nhiều thế này đếu ai muốn trả lời đâubanhqua

13 tháng 9 2017

từng câu thôi bạn, nhiều thế đọc đề đủ hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn roài nói gì đến làm