Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét x = 0 ko là nghiệm của pt
Chia cả pt cho x2 ta được:
\(x^2+x+1+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)+\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+1=0\)
Đặt: \(x+\dfrac{1}{x}=y\)
\(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{1}{x^2}+2=y^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{1}{x^2}=y^2-2\)
Ta được: \(y^2-2+y+1=0\)
\(\Leftrightarrow y^2+y-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\\y=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)
Thế y vào 2 trường hợp là được
Nó ra số vô tỉ, không đẹp lắm
\(\Delta AEH\infty\Delta AHB\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AE}{AH}=\frac{AH}{AB}\Rightarrow AB.AE=AH^2\)
\(\Delta AFH\infty\Delta AHC\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AF}{AH}=\frac{AH}{AC}\Rightarrow AC.AF=AH^2\)
Do đó: \(AB.AE+AC.AF=2AH^2\)
C/m được AFHE là hình chữ nhật \(\Rightarrow AH=EF\)
Vậy \(AB.AE+AC.AF=2EF^2\)
vì a;b;c >0 nên 1/a;1/b;1/c>0
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)>=3\sqrt[3]{abc}\cdot3\sqrt[3]{\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{c}}\)(bđt cosi)
\(=3\sqrt[3]{abc}\cdot3\cdot\frac{1}{\sqrt[3]{abc}}=9\cdot\sqrt[3]{abc}\cdot\frac{1}{\sqrt[3]{abc}}=9\cdot\frac{\sqrt[3]{abc}}{\sqrt[3]{abc}}=9\)
\(\Rightarrow\)đpcm
cách khác nhé:
\(VT=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)
\(=3+\frac{a}{b}+\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{c}{b}\)
\(=3+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\)
C/m BĐT phụ: \(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\) (x,y > 0)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x^2}{xy}+\frac{y^2}{xy}\ge\frac{2xy}{xy}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x^2+y^2-2xy}{xy}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(x-y\right)^2}{xy}\ge0\) luôn đúng
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\) \(x=y\)
Áp dụng BĐT trên ta có:
\(VT=3+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\ge3+2+2+2=9\)
hay \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(a=b=c\)
a) x2 - 2x - 3 = x2 - 3x + x - 3 = x(x - 3) + (x - 3) = (x + 1)(x - 3)
b) 2x2 + 5x - 3 = 2x2 + 6x - x - 3 = 2x(x + 3) - (x + 3) = (2x - 1)(x + 3)
c) x2 - 4x - 5 = x2 - 5x + x - 5 = x(x - 5) + (x - 5) = (x + 1)(x - 5)
d) x2 + x - 12 =x2 + 4x - 3x - 12 = x(x + 4) - 3(x + 4) = (x - 3)(x + 4)
Giải:
a) \(x\left(x-2\right)-\left(x+3\right).x+7+9x=6\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-\left(x^2+3x\right)+7+9x=6\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-x^2-3x+7+9x=6\)
\(\Leftrightarrow4x=-1\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)
Vậy ...
b) \(\left(3x-5\right)\left(7-5x\right)-\left(5x+2\right)\left(2-3x\right)=4\)
\(\Leftrightarrow21x-35-15x^2+25x-\left(10x+2-15x^2+6x\right)=4\)
\(\Leftrightarrow21x-35-15x^2+25x-10x-2+15x^2-6x=4\)
\(\Leftrightarrow30x-37=4\)
\(\Leftrightarrow30x=41\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{41}{30}\)
Vậy ...
c) \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-\left(x^3+3\right)=14x\) (Sửa đề)
\(\Leftrightarrow x^3+8-x^3-3=14x\)
\(\Leftrightarrow5=14x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{14}\)
Vậy ...
d) \(\left(x^2-x+1\right)\left(x+1\right)-x^3-3x=2\)
\(\Leftrightarrow x^3+1-x^3-3x=2\)
\(\Leftrightarrow1-3x=2\)
\(\Leftrightarrow-3x=1\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)
Vậy ...
a) \(x\left(x-2\right)-\left(x+3\right)x+7+9x=6\)
=> \(x^2-2x-x-3x+7+9x=6\)
=> \(x^2-2x-x^2-3x+7+9x=6\)
=> \(\left(x^2-x^2\right)+\left(-2x-3x+9x\right)=6-7\)
=> \(4x=-1\)
Vậy \(x=\dfrac{-1}{4}\)
b) \(\left(3x-5\right)\left(7-5x\right)-\left(5x+2\right)\left(2-3x\right)=4\)
=>\(21x-15x^2-35+25x-10x+15x^2-4+6x=4\)
=> \(\left(21x+25x-10x+6x\right)\)\(+\left(-15x^2+15x^2\right)\)\(=4+35+4\)
=> \(42x=43\)
Vậy \(x=\dfrac{43}{42}\)
c) \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-\left(x^3+3\right)=14\)
=> \(x^3-2x^2+4x+2x^2-4x+8-x^3-3\)\(=14x\)
=>\(\left(x^3-x^3\right)+\left(-2x^2+2x^x\right)+\left(4x-4x\right)+\left(8-3\right)\)\(=14x\)
=> \(5=14x\)
Vậy \(x=\dfrac{5}{14}\)
d) \(\left(x^2-x+1\right)\left(x+1\right)-x^3-3x=2\)
=> \(x^3+x^2+x+x^2-x+1-x^3-3x=2\)
=>\(\left(x^3-x^3\right)+\left(-x^2+x^2\right)+\left(x-x-3x\right)=2-1\)
=> \(-3x=1\)
Vậy \(x=\dfrac{-1}{3}\)
a) x(4x + 2) = 4x2 - 14
⇔ 4x2 + 2x = 4x2 - 14
⇔ 4x2 - 4x2 + 2x = -14
⇔ 2x = -14
⇔ x = -7
Vậy tập nghiệm S = ......
b) (x2 - 9)(2x - 1) = 0
⇔ x2 - 9 = 0 hoặc 2x - 1 = 0
⇔ x2 = 9 hoặc 2x = 1
⇔ x = 3 hoặc -3 hoặc x = \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy .......
c) \(\dfrac{3}{x-2}\) + \(\dfrac{4}{x+2}\) = \(\dfrac{x-12}{x^2-4}\)
⇔ \(\dfrac{3}{x-2}\) + \(\dfrac{4}{x+2}\) = \(\dfrac{x-12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
ĐKXĐ: x - 2 ≠ 0 và x + 2 ≠ 0
⇔ x ≠ 2 và x ≠ -2MSC (mẫu số chung): (x - 2)(x + 2)Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu ta được:3x + 6 + 4x - 8 = x - 12⇔ 3x + 4x - x = 8 - 6 - 12⇔ 6x = -10⇔ x = \(-\dfrac{5}{3}\) (nhận)Vậy ........