Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số sách ở ngăn thứ nhất là: 180.1/3=60 (cuốn)
Số sách còn lại là: 180-60= 120 (cuốn)
Gọi số sách ở ngăn thứ hai là x, số sách ở ngăn thứ hai là y.
Theo bài ra ta có: x=1/2y => 2x=y (1)
Lại có: x+y= 120 (2)
Thay (1) vào (2) ta được: x+2x=120
<=> 3x=120
<=> x=120:3=40 (cuốn)
hay ngăn thứ hai có 40 cuốn sách.
Số sách ở ngăn thứ ba là: 120-40=80 (cuốn)
Vậy ngăn thứ nhất có 60 cuốn sách
ngăn thứ hai có 40 cuốn sách
ngăn thứ ba có 80 cuốn sách
Gọi số sách ở 3 ngăn là a, b, c ( \(a,b,c\inℕ^∗;a,b,c< 180\))
Theo bài ra, ta có : \(a=\frac{a+b+c}{3}\)và \(\frac{b}{c}=\frac{1}{2}\)
Từ \(a=\frac{a+b+c}{3}\)\(\Rightarrow a=\frac{180}{3}=60\)
Từ \(\frac{b}{c}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow\frac{b}{1}=\frac{c}{2}=\frac{b+c}{1+2}=\frac{180-a}{3}=\frac{180-60}{3}=\frac{120}{3}=40\)
\(\Rightarrow b=40.1=40\); \(c=40.2=80\)
Vậy số sách ở 3 ngăn lần lượt là: 60, 40, 80 quyển sách
Số sách ở ngăn 1 sau khi lấy bằng \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\) (số sách ở ngăn 1 ban đầu)
Số sách ở ngăn 2 sau khi lấy bằng \(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\) (số sách ở ngăn 2 ban đầu)
Số sách ở ngăn 3 sau khi lấy bằng \(1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\) (số sách ở ngăn 3 ban đầu)
Gọi số sách ban đầu ở ngăn 1, 2, 3 lần lượt là x, y và z quyển (\(x,y,z\in N\backslash\left\{0\right\}\)
Theo bài ra ta có \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{6x}{7}\) và x - y = 12
Do \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{6x}{7}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{x}{7}\) (Chia cả ba tỉ số cho 6)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có \(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{x}{7}=\frac{x-y}{9-8}=\frac{12}{1}=12\)
Suy ra x = 12.9 = 108 (quyển)
y = 12.8 = 96 (quyển)
z = 12.7 = 84 (quyển)
Vậy số sách ban đầu của ngăn 1 là 108 quyển, ngăn 2 là 96 quyển và ngăn 3 là 84 quyển.
ngăn thứ nhất là 54 quyển
ngăn thứ hai là 48 quyển
ngăn thứ ba là 51 quyển đó nha k sai đâu
Ngăn thứ nhất : 54 cuốn
Ngăn thứ hai : 48 cuốn
Ngăn thứ ba : 51 cuốn