K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2020

Điện trở của đèn 1 là: R1=\(\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\)

Điện trở của đèn 2 là: R2=\(\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{60}=\dfrac{605}{3}\left(\Omega\right)\)

Điện trở toàn mạch là: R=R1+R2=121+\(\dfrac{605}{3}=\dfrac{968}{3}\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch là: I=\(\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\dfrac{968}{3}}=\dfrac{15}{22}\simeq0,68\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là: I1=\(\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{110}=0,91\left(A\right)\) >I

Vậy đèn 1 sáng yếu

Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là: I2=\(\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{110}=0,55\left(A\right)\) <I 

Vậy đèn 2 sáng mạnh và có thể gây cháy đèn

9 tháng 11 2021

a. Hai đèn phải mắc nối tiếp. Vì: \(U1+U2=110+110=220V=U_{mach}\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=110^2:40=302,5\Omega\\R2=U2^2:P2=110^2:50=242\Omega\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R=R1+R2=302,5+242=544,5\Omega\)

c. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{544,5}=\dfrac{40}{99}A\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U1'=I1.R1=\dfrac{40}{99}\cdot302,5=122,2V\\U2'=I2.R2=\dfrac{40}{99}\cdot242\approx97,8V\end{matrix}\right.\)

\(U1'>110\Rightarrow\) đèn sáng yếu.

\(U2'< 110\Rightarrow\) đèn sáng mạnh.

d. \(A=UIt=220\cdot\dfrac{40}{99}\cdot5\cdot3600\cdot30=48000000\left(J\right)\)

10 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn

 

1 tháng 12 2021

\(I_Đ=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\Omega\)

Mắc hai đèn này vào nối tiếp với 1 biến trở để sáng bình thường

 

25 tháng 6 2017

Bài 1 :Tự tóm tắt ...

--------------------------------------------------------------------------

Khi tính theo R1 thì điện trở tương đương của đoạn mạch này bằng :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

mà \(R_2=4R_1\)

\(=>R_{tđ}=\dfrac{R_1.4R_1}{R_1+4R_1}=\dfrac{4R_1^2}{5R_1}=\dfrac{4}{5}R_1\)

...

25 tháng 6 2017

Câu 2 : Tự tóm tắt ...

------------------------------------------------------------------------------

Theo bài ra :

\(R_{Đ1}=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{110}{0,91}=120,9\Omega\)

\(R_{Đ2}=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{110}{0,36}=305,6\Omega\)

Vì hai đèn này mắc nối tiếp nên ta có :

\(R_{tđ}=R_{Đ1}+R_{Đ2}=120,9+305,6=426,5\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch thực tế là :

\(I_{tt}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{426,5}=0,52\left(A\right)\)

Vì mạch mắc nối tiếp nên ta cũng có : \(I=I_1=I_2\)

Nên : \(I_{tt}< I_2\): đèn sáng yếu .

\(I_{tt}>I_1\): đèn có thể cháy

Vậy không thể mắc nối tiếp hai đèn này vào HĐT 220 V .

15 tháng 11 2021

a. \(I=I1=I2=0,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=0,2\cdot80=16V\\U2=U-U1=24-16=8V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R2=U2:I2=8:0,2=40\Omega\)

b. \(R1nt\left(R2//R3\right)\)

\(I'=I1'=I23=0,27A\)

\(U23=U2=U3=U-U1'=24-\left(0,27\cdot80\right)=2,4V\)

\(I3=I23-I2=0,27-\left(2,4:40\right)=0,21A\)

\(\Rightarrow R3=U3:I3=2,4:0,21\approx11,4\Omega\)

20 tháng 12 2021

Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+4=10\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

Chọn C

Các bạn ơi giúp mình với **Hãy làm tóm tắt và giải các bài sau ** 1/ Hai điện trở R1= 4 Ohm, R2 = 6 Ohm mắc nối tiếp với nhau rồi nối với nguồn điện có hiệu điện thế U= 12V. Tìm điện trở tương đương của các điện trở, cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. 2/ Hai điện trở R1= 2 Ohm, R2= 6 Ohm mắc nối tiếp nhau...
Đọc tiếp

Các bạn ơi giúp mình với

**Hãy làm tóm tắt và giải các bài sau **

1/ Hai điện trở R1= 4 Ohm, R2 = 6 Ohm mắc nối tiếp với nhau rồi nối với nguồn điện có hiệu điện thế U= 12V. Tìm điện trở tương đương của các điện trở, cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.

2/ Hai điện trở R1= 2 Ohm, R2= 6 Ohm mắc nối tiếp nhau rồi nối với một nguồn điện có hiệu điện thế U. Cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là U1= 9V. Tìm U

3/ Hai điện trở R1= 4 Ohm, R2= 6 Ohm mắc song song nhau rồi nối với nguồn điện có hiệu điện thế U= 12V. Tìm điện trở tương đương của các điện trở, hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mạch chính.

4/ Hai điện trở R1= 3 Ohm, R2= 6 Ohm mắc song song nhau rồi nối vào một nguồn điện có hiệu điện thế U. Cho biết cường độ dòng điện qua R2 là 0,5 A. Tìm cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính.

5/ Người ta có thể đo điện trở bằng ôm kế ( thường được bô ́́ trí trong đồng hồ đo điện đa năng). Dùng ôm kế, đo được điện trở của một bóng đèn pin ( loại đèn sợi đốt ) là Ro= 2,4 Ohm. Khi nối bóng đèn này với nguồn điện để đèn sáng, thì đo được hiệu điện thế giữa hai đầu đèn U= 6 V và cường độ dòng điện qua đèn I= 0,5 A.

=» Dựa trên các giá trị U và I, hãy tính điện trở R của đèn ; sau đó nhận xét các giá trị R, Ro là như nhau hay khác nhau và giải thích vì sao.

6
27 tháng 8 2018

Bài 1 :

Tóm tắt :

R1 = 4\(\Omega\)

R2 = 6\(\Omega\)

R1nt R2

U = 12V

___________________________

Rtđ = ?

I1 = ? ; I2 = ?

U1 = ?U2 = ?

GIẢI :

Vì R1 nt R2 nên :

Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=4+6=10\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính là :

\(I_{mc}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

=> I1 = I2 = Imc = 1,2 (A) [do R1 nt R2)

Hiệu điện thế của R1 là :

\(U_1=I_1.R_1=1,2.4=4,8\left(V\right)\)

HIệu điện thế của R2 là :

\(U_2=I_2.R_2=1,2.6=7,2\left(V\right)\)

27 tháng 8 2018

Bài 2 :

Tóm tắt :

R1 = 2\(\Omega\)

R2 = 6\(\Omega\)

R1 nt R2

U1 = 9V

__________________

U= ?

GIẢI :

Cường độ dòng điện qua mạch chính là :

\(I_{mc}=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9}{2}=4,5\left(A\right)\)

Điện trở tương đương toàn mạch :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=2+6=8\left(\Omega\right)\)

=> \(U=I_{mc}.R_{tđ}=4,5.8=36\left(V\right)\)

21 tháng 12 2021

\(MCR:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+4=12\Omega\)

\(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{12}=0,5A=>\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=0,5\cdot8=4V\\U2=I2\cdot R2=0,5\cdot4=2V\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P1=U1\cdot I1=4\cdot0,5=2\\P2=U2\cdot I2=2\cdot0,5=1\end{matrix}\right.\)(W)

\(A=UIt=6\cdot0,5\cdot5=15\)Wh