Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
rượu dãn nở vì nhiệt nhiều hơn, vì khi nung nóng 2 bình lên nhiệt độ 50oC thì thể tích của nước ít hơn của rượu nên=>rượu dãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước .
TICK CHO MÌNH NHÉ
Ta có :
50cm^3+ V của viên sỏi thứ 2 = 75cm^3
=> Thể tích của viên sỏi thứ 2 là : 75-50=25(cm^3)
b) Tính thể tích viên sỏi thứ 1 với 1 điều kiện thể tích viên sỏi thứ 2 bằng thể tích viên sỏi thứ 1
Lần cân thứ nhất:
+ Chia đều 1kg đường sang 2 đĩa cân, tức là ta đặt 1kg đường ở đĩa cân thứ nhất, sau đó chuyển 1 số đường sang đĩa cân thứ 2 sao cho đến khi cân đã thăng bằng, trên mỗi đĩa cân ta có 0,5kg đường.
Lần cân thứ 2:
+ Lúc này ta đã có 0,5kg đường, cần thêm: 0,7 - 0,5 = 0,2kg đường. Ta sẽ lấy 0,5kg đường ở bên 1 đĩa cân ra (tức là 0,5kg đó ko đc cân nữa và ta cố gắng ko để đường bị đổ xuống đất để lát nữa ta sử dụng nó), bây giờ chỉ còn 1 đĩa cân có 0,5kg đường.
Lần cân thứ 3:
+ Ta lại tiếp tục chia đều 0,5kg đường sang 2 đĩa cân sao cho cân thăng bằng, lúc này mỗi đĩa cân ta có 0,25kg đường. Cuối cùng, ta lấy 0,5kg đường lúc nãy đổ vào bao chứa 0,25kg đường mà ta ms vừa cân đc, bây giờ ta đã có 1 bao chứa 0,75kg đường.
Vậy ta có ít nhất 3 lần cân.
bn có thể ra đc 1 lần ko ?
nếu là mình thì mình có thể cân 2 lần mà đề bài kiu là 0,7 kg đường bn nhé
1, 2 lít = 0,002 m3
Trọng lượng của 2 lít dầu là:
Từ công thức: D =\(\frac{m}{v}\) \(\Rightarrow\) m = D. v = 800. 0,002 = 1,6 (kg)
2, 500 dm3 = 0.5 m3
Khối lượng của 500 dm3 nhôm là:
Từ công thức :D = \(\frac{m}{v}\) \(\Rightarrow\) m= D. v = 2700. 0,5 = 1350 (m3)
Trọng lượng của 500 dm3 nhôm là:
Từ công thức : P = 10m = 10. 1350 = 13500 (N)
3, Khối lượng riêng của sét là:
Từ công thức : D = \(\frac{m}{v}\) = \(\frac{23400}{3}\) =7800 (kg/ m3)
4, 12 lít = 0,012 m3
a) Khối lượng riêng của cát là:
Từ công thức: D =\(\frac{m}{v}\) =\(\frac{30}{0,012}\) = 2500 (kg/m3)
b) 1 tạ = 100 kg
30 kg cát có thể tích 0,012 m3 suy ra 10kg cát có thể tích là:
0,012 : (30: 10) = 0,004 (m3)
100 kg cát có thể tích là:
0,004. (100: 10) = 0,04 (m3)
c ) Khối lượng của 5 m3 cát là:
100 .( 5: 0,04)= 12500 (kg)
Đổi : \(10l=0,01m^3\); \(500l=0,5m^3\)
a/ Khối lượng riêng của dầu là :
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{8,5}{0,01}=850\left(kg\backslash m^3\right)\)
b/ Khối lượng của 500l dầu là :
\(m=D.V=850.0,5=425\left(kg\right)\)
c/ Có 42,5 kg dầu thì dc số lít là :
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{42,5}{850}=0,05\left(m^3\right)=50l\)
Vậy...
Tóm tắt
V=10 l=0,01m3;
m1 = 15kg
m2= 1 tấn = 1000kg
a. V=? ;
b. P =? ; V=3m3
Khối lượng riêng của cát: D=m/V=15/0,01=1500 (kg/m3)
Thể tích 1 tấn cát : V=m/V=1000/1500=0,667 (m3)
Trọng lượng 1 đống cát 3m3: P=d x V = 10 x 1500 x 3 = 45000N
Đổi 10 lít= 0,01\(m^3\)
a) Khối lượng riêng của cát là :
D=\(\frac{m}{V}\)=15\(\div\)0,01=1500(kg/\(m^3\))
b) Khối lượng của 3m\(^3\)cát là :
\(m_1=D\cdot V_1\)=\(1500\cdot3=4500\)\(\left(kg\right)\)
Trọng lượng của 3m\(^3\)cát là:
\(P_1=10m_1\)=\(4500\cdot10=45000\left(N\right)\)
làm mà cứ ko đc chọn thế này thì chán lắm
1 L : Dùng bình 1 L
2 L : Dùng bình 2 L
3 L : Dùng bình 1 L và bình 2 L
4 L : Dùng bình 4 L
5 L : Dùng bình 4 L và 1 L
6 L : Dùng bình 4 L và 2 L
7 L : Dùng bình 4 L, 2 L và 1 L.
8 L : Dùng bình 4 L và dùng 2 lần bình 2 L.
9 L : Dùng 2 lần bình 4 L và dùng 1 bình 1 L
10 L : Dùng 2 lần bình 4 L và dùng 1 bình 2 L
1 L : đong can 1 L
2 L : đong can 2 L
3 L : đong can 2 và can 1 L
4 L : đong can 4 L
5 L : đong can 1 L và 4 L
6 L : đong can 4 L và 2 L
7 L : đong 3 can 4, 2, 1 L
8 L : đong 2 lần can 4 L
9 L : đong 2 lần can 4 L và thêm can 1 L
10 L : đong 2 lần can 4 L và thêm can 2 L