K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2018

xin slot

28 tháng 12 2018

em chỉ có duy nhất 3 từ " ko và luôn "

                       Tờ giấy trắngcó 1 lần tại 1 trường th,ngài hiệu trưởng đến gặp các em học sinh để nói chuyện .Trong khi nói,ông giơ lên cho các em thấy 1 tờ giấy trắng,trên đó có 1 chấm tròn đên ở 1 góc nhỏ ,ông nói- CÁc em có thấy đây là j ko?Tức thì cả hội trường vang lên_đó là 1 dấu chấmNgài hiệu trưởng hỏi lại_thế khoog ai nhận ra đây olaf 1 tờ giấy trắng cả ưVÀ ngài...
Đọc tiếp

                       Tờ giấy trắng

có 1 lần tại 1 trường th,ngài hiệu trưởng đến gặp các em học sinh để nói chuyện .Trong khi nói,ông giơ lên cho các em thấy 1 tờ giấy trắng,trên đó có 1 chấm tròn đên ở 1 góc nhỏ ,ông nói

- CÁc em có thấy đây là j ko?

Tức thì cả hội trường vang lên

_đó là 1 dấu chấm

Ngài hiệu trưởng hỏi lại

_thế khoog ai nhận ra đây olaf 1 tờ giấy trắng cả ư

VÀ ngài kết luận

-Thế đấy con người luôn luôn chú ý đến những lỗi nhỏ nhặt,mà quên đi tất cả những phẩm chất tốt đệp còn lại.khi phải đáng giá 1 sự việc hay là 1 con người,Thầy mong các em sẽ chú yes đếntờ giấy trắng hơn là những viết bẩn có trên nó

a VĂn bản treenthuoocs ptbđ nào?

b Trìnhbày cảm nhận của em về câu chuyện trên?

0
4 tháng 10 2018

ngứa mắt thì đọc làm gì :))

14 tháng 6 2020

e ko bt lop 7 dau e lop 4

14 tháng 6 2020

em mún vào

8 tháng 12 2016

Đêm có thịt là đêm giao thừa !

đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:                                                                          Tấm gương   Tấm gương là ng bạn chân thật suốt một đời mình,ko bao giờ biết xu nịnh ai,dù đó là kẻ vương giả uy quyền hay giàu sang hãnh tiến .Dù gươg có tan xươg nát thịt thì vẫn cứ nguyên tấm lòng ngay thẳg trog sách như từ lúc mẹ cha sinh ra nó.   nếu ai có bộ mặt ko đc xinh đẹp...
Đọc tiếp

đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:

                                                                          Tấm gương

   Tấm gương là ng bạn chân thật suốt một đời mình,ko bao giờ biết xu nịnh ai,dù đó là kẻ vương giả uy quyền hay giàu sang hãnh tiến .Dù gươg có tan xươg nát thịt thì vẫn cứ nguyên tấm lòng ngay thẳg trog sách như từ lúc mẹ cha sinh ra nó.

   nếu ai có bộ mặt ko đc xinh đẹp thì gươg ko bao gườ nói dối ,nịnh xằng ai llà ai xinh đẹp.Nếu ai mặt nhọ,gươg nhắc nhở ngay.Nếu ai buồn phiền cau có thì gương cũng buồn phiền cau có theo như đẻ an ủi ,sẻ chia cho ng đỡ buồn phiền sầu khổ.

   Là ng,ai dám tự bảo mik là trog sáng suốt đời như tấm gương kia.Thiếu j kẻ ác độc,nịnh hót,hớt lẻo  ,dối trá,có kẻ còn tham lam mà bảo trắg là đen, gọi xấu là tốt đấy sao.

   Ko 1 ai mà ko soi gươg, từ già đến trẻ, từ đàn ông đến đàn bà. Soi gươg nhìu nhất có lẽ là các chj chúg ta, nhữg cô gái càg xinh đẹp thì càg thik soi gươg.

    Ko hiểu ông Trạg nguyên Mạc Đĩnh Chi có lúc nào soi gươg để buồn phiền cho gươg mặt xấu xí của mik, để rồi làm ra bài phú "Hoa sen giếng ngọc" nổi tiếng bao đời. Anh Trương Chi nữ, anh ngồi trên con thuyền lơ lửng mặt sông, có soi vào dòng nc để tủi cho khuôn mặt mik, nên đành gửi long vào tiếng hát cho say đắm lòng cô gái cấm cung và bao ng khác nữa...thành câu chuyện đâu buồn.

   có 1 gươg mặt đẹp soi vào gương quả là hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc càng trọn vẹn hơn nếu có 1 tâm hồn đẹp để mỗi khi soi vào tấm gươg lương tâm sâu thẳm mà lòng ko hổ thẹn.

   Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, nó vẫn là ng bạn trug thực, chân thành, thẳng thắn, ko hề nói dối, cũng ko bao giờ biết nịnh hót hay độc ác vs bất cứ ai.

0
15 tháng 3 2022

D

15 tháng 3 2022

A, Câu rút gọn : Tôi

`-` Thành phần rút gọn : vị ngữ, trạng ngữ.

B, Câu rút gọn :  Cuốn sách này.

`-` Thành phần rút gọn : Chủ ngữ, trạng ngữ.

C,  Câu rút gọn : Ở Huế.

`-` Thành phần rút gọn : chủ ngữ, vị ngữ.

 

11 tháng 8 2021

tui nè:))

Nếu cậu đang cold đơn thì... tui có vài bộ đam hay hay cho cậu đọc đó, đỡ chán ( ͡° ͜ʖ ͡°)

8 tháng 11 2021

mik chấp nhận

25 tháng 4 2018

"Dù ai đi ngược về xuôi

 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”.

Em cũng đã có dịp may mắn một lần được hành hương về đất Tổ, phong cảnh Đền Hùng đã in sâu trong tâm trí em.

Đền Hùng là tên gọi chung cho quần thể đền thờ các vị vua Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh thuộc tỉnh Phú Thọ. Đứng trên núi Nghĩa Lĩnh nhìn ra bốn bề, ta có thể thấy phía xa xa là Ngã ba Hạc, nơi sông Lô nhập dòng với sông  Hồng. Phía bên trái là dãy Tam Đảo hùng vĩ. Phía bên phải là ngọn Ba Vì mờ mờ xanh ẩn hiện.. Đồng ruộng, đồi cọ, vườn chè, làng xóm trù phú, cảnh đẹp như tranh, vùng trung du trải rộng ra trước mắt. Đây đó rải rác những đầm hồ lớn lấp loáng như gương dưới ánh xuân.

Khu di tích lịch sử Đền Hùng bao gồm ba đền chính là Đền Hạ, Đền Trung và Đền Thượng theo thứ tự từ dưới chân núi đi lên. Từ những bậc đầu tiên dưới chân núi, ta sẽ bước lên nhiều bậc đá để đi qua cổng, cổng được xây kiểu vòm cuốn cao, tầng dưới có một cửa vòm cuốn lớn, đầu cột trụ cống tầng trên có cửa vòm nhỏ hơn, bốn góc tầng mái trang trí hình rồng, đắp nổi hai con nghê. Giữa cột trụ và cổng đắp nổi phù điêu hai võ sỹ, một người cầm giáo, một người cầm rìu chiến, mặc áo giáp, ngực trang trí hổ phù. Giữa tầng một có đề bức đại tự: “Cao son cảnh hành” (Lên núi cao nhìn xa rộng). Còn có người dịch là “Cao sơn cảnh hạnh” (Đức lớn như núi cao). Mặt sau công đắp hai con hổ là hiện thân vật canh giữ thần.

Đền Hạ theo tương truyền là nơi mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, sau nở thành 100 nguời con trai, nguồn gốc “đồng bào” (cùng bọc) được bắt nguồn từ đây. Đền Hạ được xây theo kiến trúc kiểu chữ “nhị” (hai vạch ngang chồng lên nhau) gồm hai toà tiền bái và hậu cung, mỗi toà ba gian. Ngay chân Đền Hạ là Nhà bia với có hình lục giác, có sáu mái. Trên đỉnh có đắp hình nậm rượu, sáu mái được lợp bằng gạch bìa bên trong, bên ngoài láng xi măng, có sáu cột bằng gạch xây tròn, dưới chân có lan can. Trong nhà bia đặt bia đá, nội dung ghi lời dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người về thăm Đền Hùng ngày 19/9/1945:

“Các Vua Hùng đã có công dựng nước

Bác cháu la phải cùng nhau giữ lấy nước ”

Gần Đền Hạ có chùa Thiên Quang thiền tự. Trước cửa chùa có cây thiên tuế là nơi Bác Hồ đã nói chuyên với cán bộ và chiến sĩ Đại đoàn quân tiên phong trước khi về tiếp quản Thủ đô Hà Nội. Trước sân chùa có hai tháp sư hình trụ bốn tầng. Trên nóc đắp hình hoa sen. Lòng tháp xây rỗng, cửa vòm nhỏ. Trong tháp có bát nhang và tấm bia đá khắc tên các vị hoà thượng đã tu hành và viên tịch tại chùa.

Qua đền Hạ, ta lên đến đền Trung. Tương truyền đây là nơi các Vua Hùng cùng các Lạc hầu, Lạc tướng du ngoạn ngắm cảnh thiên nhiên và họp bàn việc nước. Nơi đây vua Hùng thứ 6 đã nhường ngôi cho Lang Liêu - người con hiếu thảo vì đã có công làm ra bánh chưng, bánh giày. Đền được xây theo kiểu hình chữ nhất (một vạch ngang), có ba gian quay về hướng nam.

Đền Thượng nằm cao nhất, được đặt trên đỉnh núi Hùng. Đền Thượng có tên chữ là “Kinh thiên lĩnh điện” (Điện cầu trời). Trong Đền Thượng co bức đại tự đề “Nam Việt triệu tổ” ( khai sáng nước Việt Nam). Bên phía tay trái Đền có một cột đá thề, tương truyền do Thục Phán dựng lên khi được Vua Hùng thứ 18 truyền ngôi để thề nguyện bảo vệ non sông đất nước.

Lăng Hùng Vương tương truyền là mộ của Vua Hùng thứ 6. Lăng mộ nằm ở phía đông Đền Thượng, có vị trí đầu đội sơn, chân đạp thủy, mặt quay theo hướng Đông Nam. Lăng hình vuông, cột liền tường, có đao cong tám góc, tạo thành hai tầng mái. Tầng trên và dưới bốn góc đều đắp bốn con rồng, đỉnh lăng đắp hình “quá ngọc” theo tích “cửu long tranh châu”. Trong lăng có mộ Vua Hùng. Mộ xây hình hộp chữ nhật dài, có mái hình mui. Phía trong lăng có bia đá ghi: Biểu chính (lăng chính). Phía trên ba mặt lăng đều có đề: Hùng Vương lăng (lăng Hùng Vương).

"Đi qua xóm núi Thậm Thình

Bâng khuâng nhớ nước non mình nghìn năm"

Quả thực, ai đã từng đến với Đền Hùng, được một lần sống trong cảm giác thiêng liêng nhuốm sắc màu huyền thoại như thế của lịch sử thì đâu cần đi qua "xóm núi Thậm Thình", dù ở bất cứ nơi đâu, trong lòng ta cũng luôn nhớ đến "nước non mình nghìn năm".

25 tháng 4 2018

"Dù ai đi ngược về xuôi

 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”.

Em cũng đã có dịp may mắn một lần được hành hương về đất Tổ, phong cảnh Đền Hùng đã in sâu trong tâm trí em.

Đền Hùng là tên gọi chung cho quần thể đền thờ các vị vua Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh thuộc tỉnh Phú Thọ. Đứng trên núi Nghĩa Lĩnh nhìn ra bốn bề, ta có thể thấy phía xa xa là Ngã ba Hạc, nơi sông Lô nhập dòng với sông  Hồng. Phía bên trái là dãy Tam Đảo hùng vĩ. Phía bên phải là ngọn Ba Vì mờ mờ xanh ẩn hiện.. Đồng ruộng, đồi cọ, vườn chè, làng xóm trù phú, cảnh đẹp như tranh, vùng trung du trải rộng ra trước mắt. Đây đó rải rác những đầm hồ lớn lấp loáng như gương dưới ánh xuân.

Khu di tích lịch sử Đền Hùng bao gồm ba đền chính là Đền Hạ, Đền Trung và Đền Thượng theo thứ tự từ dưới chân núi đi lên. Từ những bậc đầu tiên dưới chân núi, ta sẽ bước lên nhiều bậc đá để đi qua cổng, cổng được xây kiểu vòm cuốn cao, tầng dưới có một cửa vòm cuốn lớn, đầu cột trụ cống tầng trên có cửa vòm nhỏ hơn, bốn góc tầng mái trang trí hình rồng, đắp nổi hai con nghê. Giữa cột trụ và cổng đắp nổi phù điêu hai võ sỹ, một người cầm giáo, một người cầm rìu chiến, mặc áo giáp, ngực trang trí hổ phù. Giữa tầng một có đề bức đại tự: “Cao son cảnh hành” (Lên núi cao nhìn xa rộng). Còn có người dịch là “Cao sơn cảnh hạnh” (Đức lớn như núi cao). Mặt sau công đắp hai con hổ là hiện thân vật canh giữ thần.

Đền Hạ theo tương truyền là nơi mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, sau nở thành 100 nguời con trai, nguồn gốc “đồng bào” (cùng bọc) được bắt nguồn từ đây. Đền Hạ được xây theo kiến trúc kiểu chữ “nhị” (hai vạch ngang chồng lên nhau) gồm hai toà tiền bái và hậu cung, mỗi toà ba gian. Ngay chân Đền Hạ là Nhà bia với có hình lục giác, có sáu mái. Trên đỉnh có đắp hình nậm rượu, sáu mái được lợp bằng gạch bìa bên trong, bên ngoài láng xi măng, có sáu cột bằng gạch xây tròn, dưới chân có lan can. Trong nhà bia đặt bia đá, nội dung ghi lời dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người về thăm Đền Hùng ngày 19/9/1945:

“Các Vua Hùng đã có công dựng nước

Bác cháu la phải cùng nhau giữ lấy nước ”

Gần Đền Hạ có chùa Thiên Quang thiền tự. Trước cửa chùa có cây thiên tuế là nơi Bác Hồ đã nói chuyên với cán bộ và chiến sĩ Đại đoàn quân tiên phong trước khi về tiếp quản Thủ đô Hà Nội. Trước sân chùa có hai tháp sư hình trụ bốn tầng. Trên nóc đắp hình hoa sen. Lòng tháp xây rỗng, cửa vòm nhỏ. Trong tháp có bát nhang và tấm bia đá khắc tên các vị hoà thượng đã tu hành và viên tịch tại chùa.

Qua đền Hạ, ta lên đến đền Trung. Tương truyền đây là nơi các Vua Hùng cùng các Lạc hầu, Lạc tướng du ngoạn ngắm cảnh thiên nhiên và họp bàn việc nước. Nơi đây vua Hùng thứ 6 đã nhường ngôi cho Lang Liêu - người con hiếu thảo vì đã có công làm ra bánh chưng, bánh giày. Đền được xây theo kiểu hình chữ nhất (một vạch ngang), có ba gian quay về hướng nam.

Đền Thượng nằm cao nhất, được đặt trên đỉnh núi Hùng. Đền Thượng có tên chữ là “Kinh thiên lĩnh điện” (Điện cầu trời). Trong Đền Thượng co bức đại tự đề “Nam Việt triệu tổ” ( khai sáng nước Việt Nam). Bên phía tay trái Đền có một cột đá thề, tương truyền do Thục Phán dựng lên khi được Vua Hùng thứ 18 truyền ngôi để thề nguyện bảo vệ non sông đất nước.

Lăng Hùng Vương tương truyền là mộ của Vua Hùng thứ 6. Lăng mộ nằm ở phía đông Đền Thượng, có vị trí đầu đội sơn, chân đạp thủy, mặt quay theo hướng Đông Nam. Lăng hình vuông, cột liền tường, có đao cong tám góc, tạo thành hai tầng mái. Tầng trên và dưới bốn góc đều đắp bốn con rồng, đỉnh lăng đắp hình “quá ngọc” theo tích “cửu long tranh châu”. Trong lăng có mộ Vua Hùng. Mộ xây hình hộp chữ nhật dài, có mái hình mui. Phía trong lăng có bia đá ghi: Biểu chính (lăng chính). Phía trên ba mặt lăng đều có đề: Hùng Vương lăng (lăng Hùng Vương).

"Đi qua xóm núi Thậm Thình

Bâng khuâng nhớ nước non mình nghìn năm"

Quả thực, ai đã từng đến với Đền Hùng, được một lần sống trong cảm giác thiêng liêng nhuốm sắc màu huyền thoại như thế của lịch sử thì đâu cần đi qua "xóm núi Thậm Thình", dù ở bất cứ nơi đâu, trong lòng ta cũng luôn nhớ đến "nước non mình nghìn năm".

Nó hơi lạc một tí nhưng mong bạn