Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nha !
I. Trắc nghiệm 3 điểm
Câu 1 (1 điểm): Chọn câu trả lời đúng cho những câu hỏi sau :
1. Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân ta chống phong kiến phương Bắc?
A. Khởi nghĩa Bà Triệu . B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. C. Khởi nghĩa Lý Bí.
2. Khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ năm:
A. Năm 240 B. Năm 248 C. Năm 111 TCN D. Năm 179 TCN
Câu 2 (2 điểm): Cho các từ, cụm từ sau: ( Trưng Vương, Xá thuế, Trưng Trắc, Lao dịch nặng nề, Chính quyền, Có công, Các huyện, Mê Linh).
Hãy điền các từ, cụm từ trên vào chỗ chấm(…) ở dưới cho phù hợp:
Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ,…(1)…..được suy tôn lên làm vua, lấy hiệu là….(2)…, đóng đô ở….(3).… và phong chức tước cho những người ……(4)….., lập lại……(5)…..Các lạc tướng được giữ quyền cai quản …….(6)……..Trưng Vương…….(7).…cho dân hai năm. Luật pháp hà khắc và các thứ…….(8)……..của chính quyền đô hộ bị bãi bỏ.
II. Tự luận 7 điểm
Câu 1 (3 điểm): Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).
Câu 2 (3 điểm): Nêu những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỷ
I - VI. Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Vì sao khi trồng cây lấy gỗ hoặc lấy sợi người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu?
A. Để rút ngắn thời gian ra hoa, kết quả của cây
B. Để tăng khả năng chống sâu bệnh của cây
C. Để tập trung chất dinh dưỡng vào thân chính, tăng chiều dài của thân cây
D. Để tập trung chất dinh dưỡng cho chồi hoa, chồi lá phát triển
Câu 2: Khi nói về cách sắp xếp của mạch rây và mạch gỗ trong thân non của cây Hai lá mầm, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Mạch rây nằm ở phía ngoài, mạch gỗ nằm ở phía trong
B. Mạch rây nằm ở phía trong, mạch gỗ nằm ở phía ngoài
C. Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau
D. Mạch rây và mạch gỗ xếp lộn xộn
Câu 3: Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở
A.mạch gỗ và mạch rây
B.mạch rây và ruột
C.thịt vỏ và ruột
D.tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
Câu 4: Để bảo vệ cây xanh, chúng ta nên làm điều nào sau đây?
A. Bẻ cành, ngắt ngọn, bóc vỏ cây
B. Dùng vật nhọn rạch vào vỏ cây, dây thép buộc ngang thân cây
C. Giáo dục, tuyên truyền cho mọi người ý thức bảo vệ cây xanh
D. Chặt cây làm nhà, đóng bàn ghế, phá rừng làm nương rẫy
Câu 5: Quan sát hình “cấu tạo trong của thân non” dưới đây và điền chú thích tương ứng với các số cho hình
Câu hỏi tự luận
Câu 1: Trong nhà bạn Vân trồng rất nhiều chậu cây cảnh, theo em cây cảnh trồng trong nhà thì có xanh tốt không? Tại sao?
Câu 2: Rễ có mấy miền?nêu chức năng của mỗi miền?
Câu 3: Em hãy kể tên 10 cây có rễ biến dạng mà em biết
Câu 4: Em hãy kể tên một số loại rễ biến dạng và chức năng của chúng? Cho ví dụ minh hoa.
Đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1:C | Câu 2: A | Câu 3:D | Câu 4: C | Câu 5: chú thích 1. Biểu bì 2. Thịt vỏ 3. Mạch rây 4. Mạch gỗ 5. Ruột |
Câu hỏi tự luận
Câu 1:
Nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà mà vẫn xanh tốt vì các cây cảnh trồng trong nhà chủ yếu là cây ưa bong, ánh sáng yếu vẫn đủ cho lá quang hợp
Câu 2:
Rễ mọc trong đất gồm 4 miền:
Các miền của rễ | Chức năng chính của từng miền |
---|---|
Miền trưởng thành có các mạch dẫn | Dẫn truyền |
Miền hút có các lông hút | Hấp thụ nước và muối khoáng |
Miền sinh trưởng ( nơi tế bào phân chia) | Làm cho rễ dài ra |
Miền chóp rễ | Che chở cho đầu rễ |
Câu 3 :
Củ sắn, củ cải, củ cà rốt, cây trầu không, hồ tiêu, tầm gửi, dây tơ hồng, cây bụt mọc, bần, mắm
Câu 4 :
Một số loại rễ biến dạng là
- Rễ củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ
Ví dụ : củ sắn, củ cải
- Rễ móc giúp cây leo lên cao nhận được nhiều ánh sáng
Ví dụ : cây trầu không, cây hồ tiêu
- Rễ thở giúp cây tăng khả năng hô hấp khi sống trong môi trường thiếu không khí do ngập nước
Ví dụ : cây bần, cây mắm
- Giác mút đối với cây kí sinh như tư hồng, tầm gửi rễ biến thành giác mút lấy thức ăn từ cây chủ cung cấp cho cây
Thời gian từ 9 giờ đến 20phut cho đến 9 giò 40phut. là bao nhiêu.
TRƯỜNG THCS Lê Khắc Cẩn | ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 |
Đề bài:
I. Phần đọc hiểu (4.0 điểm). Cho câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Chú bé loắt choắt..."
Câu 1. Chép tiếp những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học ?
Câu 2. Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai?
Câu 3. Nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên?
Câu 4. Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên? Em cho biết việc sử dụng các từ láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ ấy?
II. Tập làm văn ( 6 điểm):
Câu 1: Em hãy viết một đoạn văn (khoảng từ 3-5 câu) miêu tả khu vườn nhà em vào một buổi sáng mùa hè, trong đoạn văn đó có sử dụng phép tu từ so sánh, nhân hóa. (Hãy chỉ rõ phép tu từ đó sau khi viết đoạn văn).
Câu 2: Dựa vào bài văn bản Vượt thác của Võ Quảng, em hãy miêu tả lại cảnh Dượng Hương Thư vượt thác.
minh thi roi trong do co cau
nhung hoa nho moc thanh cum co tac dung gi
ke ten nhung loai hoa ma khi da thanh qua ma van giu duoc mot so bo phan cua hoa
neu dac diem cua qua kho ne va qua kho khong ne
Câu 1. Nhiệt độ của nước đang sôi:
A. 0oC B. 100oC C. 32oC D. 212oC
Câu 2. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào sau đây là đúng:
A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, khí, lỏng
Câu 3. Khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vì:
A. Không thể hàn hai thanh ray được. B. Để lắp các thanh ray dễ dàng hơn
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dài ra. D. Vì chiều dài thanh ray không đổi.
Câu 4. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì:
A. Thể tích tăng. B. Thể tích giảm.
C. Thể tích không thay đổi. D. Khối lượng riêng giảm.
Câu 5. Khi nói về sự giãn nở vì nhiệt của các chất,câu kết luận không đúng:
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
C. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 6. Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng:
A. đổi phương của lực kéo. B. thay đổi trọng lượng của vật.
C. tăng độ lớn của lực kéo. D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo
Câu 7. (2đ) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
a. Ròng rọc..................là ròng rọc chỉ ..............một trục cố định. Dùng ròng rọc ...............để đưa một vật lên cao chỉ có tác dụng thay đổi ............của lực.
b. Ròng rọc ...........là ròng rọc mà khi ta kéo dây thì không những ròng rọc quay mà còn...................cùng với vật. Dùng ròng rọc ...............để đưa một vật lên cao, ta được lợi .............về lực.
II. TỰ LUẬN: (5điểm)
Câu 1. (1,5đ) Giải thích vì sao các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng?
Câu 2. (2,5đ)
a. Em hãy nêu cấu tạo của nhiệt kế dùng chất lỏng?
b. Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?
Câu 3. (1,0đ) Khi đun nóng một học sinh đã theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian và thu được kết quả sau:
- Từ phút 0 đến phút thứ 2 nhiệt độ của nước tăng từ 20oC đến 25oC
- Đến phút thứ 5 nhiệt độ của nước là 31oC
- Đến phút thứ 10 nhiệt độ của nước là 40oC
- Đến phút thứ 12 nhiệt độ của nước là 45oC
Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian?
Họ và tên :................................. KIỂM TRA HỌC KỲ II
Lớp: 6.... MÔN: VẬT LÝ 6 (Thời gian 45 phút)
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy
Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng rắn D. Khí, rắn, lỏng
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng D. Cả khối lượng trọng lượng và thể tích đều tăng
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào nước B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu D. Đúc một cái chuông đồng
Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động nào sau đây:
a) Rút ra kết luận
b) Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng
c) Quan sát hiện tượng
d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán .
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?
A. b, c, d, a B. d, c, b, a C. c, b, d, a . D. c, a, d, b
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (1,5 đ) Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất Rắn, lỏng, khí?
Câu 2: (2đ) Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì? Dụng cụ này hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Tại sao phải làm như vậy?
Câu 3: (1,5 đ). Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc? Nhiệt độ nóng chảy là gì?
Câu 4: (2 đ) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:
Thời gian(phút)
0
3
6
8
10
12
14
16
Nhiệt độ (oC)
-6
-3
0
0
0
3
6
9
a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy?
Đáp án và hướng dẫn chấm môn Vật lý lớp 6 học kì 2 TRẮC NGHIỆM:Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
A
C
C
C
A
B
TỰ LUẬN:
Câu 1: (1,5 đ)
- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi (0,5đ)
- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau (0,25đ)
Các chất khí nhác nhau nở vì nhiệt giống nhau (0,25đ)
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn (0,5đ)
Câu 2:
- Dùng nhiệt kế (0,5đ)
- Dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng (0,5đ)
- Ở bầu nhiệt kế (chỗ ống quản) có một chỗ bị thắt lại. Ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể (1 đ)
Câu 3:
- Sự chuyển một chất từ thể Rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy (0,5đ)
- Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc (0,5đ)
- Mỗi chất đều nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ ấy gọi là Nhiệt độ nóng chảy (0,5đ)
Câu 4: a) (1 đ)
b) (1 đ) Từ phút 0 đến phút thứ 3: Nhiệt độ của nước tăng từ -6oC đến -3oC. Nước đang ở thể rắn
- Từ phút 6 đến phút thứ 10: Nhiệt độ của nước ở 0oC. Nước đang ở thể rắn và lỏng.
- Từ phút 12 đến phút thứ 16: Nhiệt độ của nước tăng từ 3oC đến 9oC. Nước đang ở thể lỏng.