Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tôi thích 2 nhà vật lý là anhxtanh và hawkinh, nhưng đánh máy tính chậm lắm k the viet dài dc
Có đó, môn Mĩ Thuật
Từ bé, chúng ta đã tập vẽ ông Mặt Trời như sau:
Xung quanh Mặt Trời là tia sáng, các tia sáng đc vẽ thẳng
Lên lớp 7 có học bài Đường truyền của ánh sáng
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng đi theo đg thẳng. Vậy từ nhỏ, chúng ta đã đc nhận bik ánh sáng đi theo đg thẳng chứ ko đi theo đg cong.
Ví dụ chúng ta đang đứng trong 1 hang động và hét thật to âm thanh sẽ dội vào các vách đá và vang đi vang lại
Chúng ta đứng trong hang động rồi hét lên hoặc trong 1 cái phòng rộng
z mà bn ngang nhiên đứng trong top 10 vật lý bởi z tui coi thường lũ ctv tich cho bn
tui tl bn rằng: chẳng có mẹo khỉ gió nào ở đây, vẽ tia pxa truoc, từ đó vẽ tia toi hoac guong tùy theo bai ...moi bai đều phai nắm chac kien thuc hoc, còn lâu moi sao chep tren mang dc, có vio.. no moi lòi moi ke gia tao ra
1,
a, Đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế
Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe kí hiệu là A
Mắc nối tiếp ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện
b, Đo hiệu điện thế bằng Vôn kế
Đơn vị của hiệu điện thế là Vôn kí hiệu là V
Mắc 2 chốt của vôn kế trực tiếp vào hai điểm của mạch để đo hiệu điện thế giữa hai điểm đó, sao cho chốt (+) của nó được nối về phía cực dương của nguồn điện.
2,
a, vẽ tương tự như hình 27.1a ý, thay chốt vào và thay đèn vào nhé :)
b, phải làm thí nghiệm mới viết vào bảng
c, Nhận xét :
Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I1 = I2 = I3
3,
a, vẽ giống hình 27.2
b, Đo nhé
c,
Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 = U12 + U23
newton và quả táo
Vào một ngày mùa thu, Newton ngồi trên chiếc ghế trong vườn hoa đọc sách, bỗng nhiên một quả táo từ cây rơi xuống “bịch” một tiếng trúng đầu Newton. Ông xoa đầu, nhìn quả táo chín lăn xuống vũng bùn. Quả táo đã cho ông một gợi ý làm ông nghĩ miên man.
Quả táo chín rồi, tại sao lại rơi xuống đất? Tài vì gió thổi chăng? Không phải, khoảng không rộng mênh mông, tại sao lại phải rơi xuống mà không bay lên trời? Như vậy trái đất có cái gì hút nó sao? Mọi vật trên trái đất đều có sức nặng, hòn đã ném đi rốt cuộc lại rơi xuống đất, trọng lượng của mọi vật có phải là kết quả của lực hút trái đất không?
Sau này Newton nêu ra: Mọi vật trên trái đất đều chịu sức hút của trái đất, mặt trăng cũng chịu sức hút của trái đất, đồng thời trái đất cũng chịu sức hút của mặt trăng; Trái đất chịu sức hút của mặt trời, mặt trời đồng thời cũng chịu sức hút của trái đất. Nói một cách khác là vạn vật trong vũ trụ đều có lực hấp dẫn lẫn nhau, vì có loại lực hấp dẫn này mà mặt trăng mới quay quanh trái đất, trái đất mới quay quanh mặt trời.
Chuyện quả táo rơi xuống đất chứng tỏ trái đất có lực hút quả táo, đương nhiên quả táo cũng có lực hút của quả đất, nhưng lực hút của trái đất đối với quả táo lớn nên quả táo rơi xuống đất. Nếu ta coi mặt trăng là một quả táo khổng lồ, như vậy trái đất cũng có lực hút nó, vậy tại sao nó không rơi xuống mặt đất? Vì mặt trăng là một quả táo lớn, sức hút của trái đất đối với nó không đủ để làm nó rơi xuống đất, chỉ có thể làm nó quay quanh trái đất mà thôi. Đối với mặt trời thì trái đất cũng là một quả táo khổng lồ, nó quay quanh mặt trời.
Vào buổi tối khi nhìn lên bầu trời thấy vô vàn những vì sao đang nhấp nháy, giữa chúng đều có lực hút lẫn nhau. Đây chính là định luật “Vạn vật hấp dẫn” nổi tiếng của Newton.
Ứng dụng rất nhiều trong vật lí