Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2=1.2=-1.-2
=>a=1 a=2 a=-1 a=-2
b=2 b=1 b=-2 b=-1
-3=-1.3=-3.1
=>a=-1 a=-3 a=-1 a=-3
b=3 b=1 b=-3 b=-1
-6=1.-6=2.-3=-1.6=-3.2
=>a=1 a=-1 a=-2 a=-3
b=-6 b=6 b=3 b=2
Tick cho mình nha
ta có :xy-2x+3y=13
xy+3y-2x=13
y(x+3)-2x=13
y(x+3)-2x+6-6=13
y(x+3)-2(x+3)-6=13
(x+3)(y-2)=13+6=19
\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(y-2\right)\inƯ\left(19\right)\)\(=\left(-19;19;1;-1\right)\)
X+3 | 19 | -19 | 1 | -1 |
Y-2 | 1 | -1 | 19 | -19 |
x | 16 | -21 | -2 | -4 |
y | 3 | 1 | 21 | -17 |
225=\(3^2\) . \(5^2\)
1800=\(2^3\) . \(3^2\) . \(5^2\)
1050=2.3.\(5^2\) . 7
3060=\(2^2\) . \(3^3\) . \(5^2\)
a) ước nguyên tố của 225 là 3;5
ước nguyên tố của 1800 là : 2;3;5
ước nguyên tố của 1050 là : 2;3;5;7
ước nguyên tố của 3060 là : 2;3;5
b) Ư(225)={1;3;5;9;15;25;45;75;225}
Ư(1800)={1;2;3;4;5;6;9;10;12;15;18;20;30;40;45;60;90;100;120;150;180;200;300;450;600;900;1800}
Ư(1050)={1;2;3;5;6;7;10;25;30;35;42;105;150;175;210;350;525;1050}
Ư(3060)={1;2;3;4;5;6;9;10;12;15;17;18;20;30;45;68;102;153;170;180;204;255;306;340;510;612;765;1020;1530;3060}
225 =3^2×5^2
1800=2^3×3^2×5^2
làm tới đó hết biết♐vì là nhân mã
^_^
Vì x chia 6 dư 4, chia 9 dư 7 nen ta có
x+2 chia hết cho 6 và 9
Suy ra x+2 thuộc BC(6,9)
Ta có 6=2.3 suy ra BCNN(6,9)=2.3^2=18
9=3^2
Vậy x+2 thuộc BC(6,9)={0;18;36;....}
x thuộc {16;34;....}
Mà 30<x<100 nên x thuộc {36;70;88}
tk mk đi mk trả lời cho hihi
mơn mọi người nha !!!!!!!!!!
Gọi 2 số chẵn liên tiếp là 2.k và 2.k +2 ( k thuộc N)
· Nếu k là số lẻ suy ra k =2.q+1.( q thuộc N)
Khi đó: 2.k +2= 2. (2.q+1) +2 =2.2.q +2+2 = 4.q +4 chia hết cho 4
· Nếu k là số chẵn suy ra k =2.q ( q thuộc N)
Khi đó: 2.k = 2. 2.q = 4.q chia hết cho 4
Vậy trong hai số chẵn liên tiếp luôn có một số chia hết cho 4
Gọi số giấy mỗi lớp thu được là x (kg)
Ta có (x-26) chia hết cho 11 và (x-25) chia hết cho 10.
Do đó x - 15 thuộc BC (10;11) và 200<;= x < ; = 300
=> x-15 = 220
=> x = 235.
Số học sinh lớp 6A là:
(235 – 26) : 11 + 1 = 20 (học sinh)
Số học sinh lớp 6B là:
(235 – 25) : 10 + 1 = 22 (học sinh)
\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)\(x = {5-65-5-5-5-5-5}\)1/1+1/1=1
1/1.1/1=1
đúng
mình biết
mình bít nè