K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2016

Nhận xét: a;b;c >0 nên theo BĐT Cô - si, ta có:

\(a+1\ge2\sqrt{a}\)

\(b+1\ge2\sqrt{b}\)

\(c+1\ge2\sqrt{c}\)

=> \(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\ge2\sqrt{a}\times2\sqrt{b}\times2\sqrt{c}\)

<=> \(P\ge8\sqrt{abc}=8\times1=8\)

Vậy P đạt GTNN tại P=8 <=> a= b=c=1

Nhận xét: a;b;c >0 nên theo BĐT Cô - si, ta có:

$a+1\ge2\sqrt{a}$

$b+1\ge2\sqrt{b}$$c+1\ge2\sqrt{c}$=> $\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\ge2\sqrt{a}\times2\sqrt{b}\times2\sqrt{c}$<=> $P\ge8\sqrt{abc}=8\times1=8$Vậy P đạt GTNN tại P=8 <=> a= b=c=1

13 tháng 8 2016

Áp dụng bđt Cauchy , ta có : 

\(P=\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\ge2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}=8\sqrt{abc}=8\)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c = 1

Vậy Min P = 8 <=> a = b = c = 1

14 tháng 8 2016

- Bạn ơi, nhưng sao lại nhân với 2 ?

2 tháng 8 2016

Có: \(\left(a-1\right)^2\ge0\)

=>\(a^2-2a+1\ge0\)

=>\(a^2+2a+1\ge4a\) (cộng cả 2 vế với 4a)

=>\(\left(a+1\right)^2\ge4a\)   (1)

Tượng tự ta cũng có:

  \(\left(b+1\right)^2\ge4b\)      (2)

  \(\left(c+1\right)^2\ge4c\)      (3)

Nhân vế với vế (1),(2),(3) ta có:

\(\left(a+1\right)^2\cdot\left(b+1\right)^2\cdot\left(c+1\right)^2\ge64abc\)

=> \(\sqrt{\left(a+1\right)^2\cdot\left(b+1\right)^2\cdot\left(c+1\right)^2}\ge\sqrt{64}\) (vì abc=1)

=> \(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\ge8\)

Vậy GTNN của P là 8 

1 tháng 9 2017

 P = x(x/2+1/yz) + y(y/2+1/zx) + z(z/2+1/xy) 

= ½ [x(xyz +2)/(yz) + y(xyz +2)/(xz) + z(xyz +2)/(xy)]

= ½ (xyz +2)[x/(yz) + y/(xz) + z/(xy)] ≥ ½ (xyz +2).3 /³√(xyz)

Lại có: xyz + 2 = xyz + 1 +1 ≥ 3 ³√(xyz) 

Suy ra: 

P = ½ (xyz +2)[x/(yz) + y/(xz) + z/(xy)] ≥ ½ (xyz +2).3 /³√(xyz) 

≥ 3/2 .3 ³√(xyz)/ ³√(xyz) = 9/2 

Vậy P min = 9/2 

Dấu = xra khi x = y = z = 1 

1 tháng 9 2017

Bài 1: 
Ta có 
A =x/(x+1) +y/(y+1)+z/(z+1) 
A= 1- 1/(x+1)+1-1/(y+1) +1-1/(z+1) 
A=3- [1/(x+1)+1/(y+1) +1/(z+1) ] 
B = 1/(x+1)+1/(y+1) +1/(z+1) 
Đặt x+1=a; y+1=b;z+1 =c 
=>a+b+c=4 
4B=4(1/a+1/b+1/c) 
B= (a+b+c) (1/a+1/b+1/c) 
4B =3+(a/b+b/a) +(a/c+c/a)+(b/c+c/a) 

Từ (a-b)^2 ≥ 0 =>a^2+b^2 ≥ 2ab chia 2 vế cho ab 
=> a/b+b/a ≥2 dấu "=" khi a=b 
Tương tự có 
a/c+c/a ≥2 ;b/c+c/b ≥2 
=>4B ≥3+2+2+2=9 
=>B ≥ 9/4 
=>A ≤ 3-9/4 = 3/4 
Vậy max A =3/4 khi a=b=c 
=>x=y=z =1/3 

Bài 2:

Giúp tui nha

16 tháng 5 2016

ta có: \(a+1>=2\sqrt{a};b+1>=2\sqrt{b};c+1>=2\sqrt{c}\)

=> \(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)>=8\sqrt{abc}=8\)

Vậy min P=8.Dấu = khi a=b=c=1.

16 tháng 5 2016

Áp dụng BĐT Cô-si, ta lần lượt có:

\(a+1\ge\sqrt{a};b+1\ge\sqrt{b};c+1\ge\sqrt{c}\)

Vậy \(P=\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\ge2\sqrt{a}\times2\sqrt{b}\times2\sqrt{c}=8\sqrt{a\times b\times c}=8\)

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1

28 tháng 4 2017

Giải:

Áp dụng BĐT Cô-si ta có: 

\(a+1\ge2\sqrt{a.1}=2\sqrt{a}\)

\(b+1\ge2\sqrt{b.1}=2\sqrt{b}\)

\(c+1\ge2\sqrt{c.1}=2\sqrt{c}\)

Nhân vế theo vế ta được:

\(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\ge2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}\)

\(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\ge\left(2.2.2\right)\left(\sqrt{a}.\sqrt{b}.\sqrt{c}\right)\)

\(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\ge8.\sqrt{abc}=8.\sqrt{1}=8\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

Vậy \(P_{min}=8\) tại \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

20 tháng 5 2016

p=(a+1)(b+1)(c+1)

Vì a,b,c>0 áp dụng BĐT cosi ta có:

a+1\(\ge\)2\(\sqrt{a.1}\)=2\(\sqrt{a}\)(1)

b+1\(\ge\)2\(\sqrt{b.1}\)=2\(\sqrt{b}\)(2)

c+1\(\ge\)2\(\sqrt{c.1}\)=2\(\sqrt{c}\)(3)

Nhân vế với vế của(1);(2) và (3) ta có:

P=(a+1)(b+1)(c+1) \(\ge\)2.\(\sqrt{a}\).2.\(\sqrt{b}\).2.\(\sqrt{c}\)

P=(a+1)(b+1)(c+1)\(\ge\)8.\(\sqrt{abc}\)=8

Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất là 8 dấu = xảy ra khi a=b=c=1

11 tháng 8 2017

Ta có:\(a^2+b^2+c^2=2\)

        \(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2-2ab-2ac-2bc=2\)

                   Mà a+b+c=2

                        \(\Rightarrow4-2ab-2ac-2bc=2\)

                         \(\Rightarrow2-2ab-2ac-2bc=0\)

                         \(\Rightarrow-2\left(ab+ac+bc\right)=-2\)

                         \(\Rightarrow ab+ac+bc=1\left(1\right)\)

Ta lại có:\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{ab+ac+bc}{abc}\)

                      Từ (1) suy ra đc:\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{abc}\left(đpcm\right)\)

11 tháng 8 2017

theo bài ra ta có: a+b+c=2 => (a+b+c)^2 =4 => a^2 +b^2 +c^2 +2(ab+bc+ca)=4=> 2(ab+bc+ca)=2(vì a^2 +b^2 +c^2=2) 

=> ab+bc+ca=1   =>\(\frac{ab}{abc}+\frac{bc}{abc}+\frac{ca}{abc}=\frac{1}{abc}\)        (vì abc khác 0)

                          => \(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{abc}\)

Vậy với a+b+c=a^2+b^2+c^2=2 và abc khác  0 thì \(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{abc}\)