Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy một ít muối trong mỗi lọ đem hoà tan vào nước được các dung dịch riêng biệt.
Dung dịch nào tác dụng được với Br 2 hoặc nước brom tạo ra tinh thể có màu đen tím, đó là dung dịch KI.
Br 2 + 2KI → 2KBr + I 2
Những dung dịch còn lại, dung dịch nào tác dụng được với Cl 2 tạo ra dung dịch có màu vàng nâu (màu của Br 2 tan trong nước), đó là dung dịch KBr.
Cl 2 + 2KBr → 2KCl + Br 2
Hai dung dịch còn lại là KF và KCl : cho tác dụng với dung dịch Ag NO 3 , dung dịch nào tạo kết tủa trắng, đó là dung dịch KCl.
KCl + Ag NO 3 → AgCl + K NO 3
Dung dịch còn lại là KF.
Cho quỳ tím ẩm vào quỳ tím ẩm, nếu quỳ tím đổi màu hồng là HCl
Các khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong, nếu thu được kết tủa trắng thì đó là CO2. 2 khí còn lại cho qua dung dịch KI có hồ tinh bột, nếu dung dịch trở nên xanh tím thì đó là O3, còn lại là O2.
B không phân biệt được CO2, HCl
C không phân biệt được O2, CO2, O3.
D không phân biệt được O2, O3.
a) \(N_2+O_2\rightarrow2NO\)
\(\begin{matrix}N^0\rightarrow N^{+2}+2e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times1\end{matrix}\)
b) \(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
\(\begin{matrix}C^{-2}\rightarrow C^{+4}+6e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times3\end{matrix}\)
c) \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(\begin{matrix}C^{-4}\rightarrow C^{+4}+8e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times4\end{matrix}\)
d) \(2H_2S+3O_2\rightarrow2H_2O+2SO_2\)
\(\begin{matrix}S^{-2}\rightarrow S^{+4}+6e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times3\end{matrix}\)
e) \(4NH_3+3O_2\rightarrow2N_2+6H_2O\)
\(\begin{matrix}N^{-3}\rightarrow N^0+3e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times2\\\times3\end{matrix}\)
a)N2+O2->2NO
b)C2H5OH+3O2->2CO2+3H2O
c)CH4+2O2->CO2+2H2O
d)H2S+3/2O2->H2O+SO2 / 2H2S+3O2->2H2O+2SO2
e)2NH3+3/2O2->N2+3H2O / 4NH3+3O2->2N2+6H2O
CHÚC BN HỌC TỐT :))))
Do khí H 2 S có tính khử mạnh nên nó tác dụng luôn với các chất oxi hoá như O 2 của không khí hoặc S O 2 có trong khí thải của các nhà máy.
Bước 1 - Thử phân loại bằng giấy quỳ tím ẩm.
Kẹp giấy quỳ tím ẩm và cho vào các lọ khí trên.
- Nếu quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ -> Khí hiđro clorua \(HCl\)
- Nếu quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh -> Khí amoniac \(NH_3\)
- Nếu quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ rồi mất màu ngay -> Khí clo \(Cl_2\)
- Còn nếu không chuyển màu -> Khí nitơ \(N_2\), oxi \(O_2\)
Bước 2 - Để phân biệt hai khí trên, ta cho que đóm còn tàn đỏ vào miệng các lọ khí.
- Nếu que đóm bùng cháy trở lại -> Khí oxi \(O_2\)
- Nếu que đóm tắt (mất đi tàn đỏ) -> Khí nitơ \(N_2\)
Bước 3 - Dán lại nhãn cho tất cả các lọ khí đã nêu.
Nhận biết 5 chất khí: O2, HCl, N2, Cl2, NH3.
_ Dùng quỳ tím ẩm nhận ra NH3,Cl2. Hiện tượng:
NH3 làm quỳ tín ẩm chuyển màu xanh
PTHH NH3+H2O←→NH4OH
_Cl2 làm quỳ tím ẩm chuyển màu hồng sau đó mất màu ngay
PTHH:Cl2+H2O←→HCl+HClO
_ Dùng tàn đóm nhận biết được O2.Hiện tượng:
+O2 que đóm bùng cháy.
+Còn lại là N2