Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) Al2(SO4)3
(2) NaOH
(3) BaCl2
(4) Na2SO4
(5) (CH3COO)2Ca
* \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
* \(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
* \(\left(CH_3COO\right)_2Ca+Na_2SO_4\rightarrow CaSO_4\downarrow+2CH_3COONa\)
Lọ 1: NaOH
Lọ 2: Na2CO3
Lọ 3: Na2SO4
Lọ 4: NaHCO3
Lọ 5: BaCl2
Lọ 6: HCl
PTHH
\(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
\(2HCl+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
\(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)
\(\left(1\right):NaOH\)
\(\left(2\right):BaCl_2\)
\(\left(3\right):H_2SO_4\)
\(\left(4\right):Na_2CO_3\)
\(\left(5\right):HCl\)
\(\left(6\right):MgCl_2\)
\(TN1:\)
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
\(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NaCl\)
\(TN2:\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+2NaCl\)
\(TN3:\)
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)
1: \(NaOH\) 2: \(BaCl_2\) 3: \(H_2SO_4\) 4: \(Na_2CO_3\) 5: \(HCl\) 6: \(MgCl_2\)
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
\(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
\(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3\downarrow+2NaCl\)
\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
Na2CO3 + 2HCl →2NaCl + H2O + CO2
Na2CO3 + CaCl2 →2NaCl + CaCO3
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
Dung dịch trong lọ C vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ C là Na2CO3.
Dung dịch trong lọ D tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ D là HCl
Dung dịch trong lọ A tác dụng với dung dịch C tạo kết tủa nên dung dịch trong lọ A là CaCl2.
Dung dịch trong lọ B tác dụng với dung dịch D tạo khí nên dung dịch trong lọ B là NaHCO3.
Câu 1:
- Nhúng quỳ tím vào các dung dịch. Nếu:
+ Quỳ tím chuyển xanh thì dung dịch ban đầu là Ba(OH)2
+ Quỳ tím chuyển đỏ thì dung dịch ban đầu là H2SO4
+ Quỳ tím không chuyển màu thì dung dịch ban đầu là NaCl và Na2SO4 (nhóm 1)
- Lấy ở mỗi dung dịch trong nhóm 1 một lượng khoảng 1 ml vào 2 ống nghiệm riêng biệt.
- Sau đó nhỏ từ từ một vài dung dịch Ba(OH)2 vừa nhận biết được vào từng ống nghiệm. Nếu:
+ Trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa thì dung dịch ban đầu là Na2SO4
+ Trong ống nghiệm không xuất hiện kết tủa thì dung dịch ban đầu là NaCl
Vì: Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH
NaCl + Ba(OH)2 → X
Có 5 lọ: Na2SO4, (CH3COO)2Ba, Al2(SO4)3, NaOH và Ba(OH)2
Rót từ từ các chất từ lọ này vào lọ khác ta có bảng sau:
Dấu ‘ – ‘ thể hiện không có phản ứng xảy ra.
Từ giả thiết bài toán:
- Rót dung dịch từ lọ (4) vào lọ (3) hoặc (5) đều tạo kết tủa => lọ (4) có thể là Na2SO4 hoặc (CH3COO)2Ba vì từ bảng ta thấy 2 chất này cùng tạo 2 kết tủa với các chất khác.
- Rót từ từ đến dư dd trong lọ (2) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt => lọ (2) là NaOH; lọ (1) là Al2(SO4)3
- Rót từ từ đến dư dd lọ (5) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan một phần => lọ (5) là Ba(OH)2 và lọ (1) là Al2(SO4)3.
- Từ lọ (5) là Ba(OH)2 => lọ (4) là Na2SO4 => lọ (3) là (CH3COO)2Ba
Kết luận: Vậy thứ tự các lọ là:
(1) Al2(SO4)3
(2) NaOH
(3) (CH3COO)2Ba
(4) Na2SO4
(5) Ba(OH)2
Các phản ứng hóa học xảy ra:
Na2SO4 + (CH3COO)2Ba → BaSO4↓ + 2CH3COONa
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH
6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4
NaOH dư + Al(OH)3↓ → NaAlO2 + 2H2O
Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3BaSO4↓ (không tan khi cho Ba(OH)2 dư)
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3↓ → Ba(AlO2)2 + 4H2O