Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Dung dịch trong ống nghiệm (5) tác dụng với 1 hoặc 4 đều có hiện tượng kết tủa rồi tan Þ (5): NH3.
Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (3) tác dụng với nhau sinh ra chất khí Þ HI và Na2CO3.
Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (4) không tác dụng được với nhau Þ HI và ZnCl2.
Vậy Các chất có trong các ống nghiệm (1), (2), (3), (4), (5) lần lượt là AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2, NH3.
Chọn C.
Dung dịch trong ống nghiệm (5) tác dụng với 1 hoặc 4 đều có hiện tượng kết tủa rồi tan Þ (5): NH3.
Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (3) tác dụng với nhau sinh ra chất khí Þ HI và Na2CO3.
Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (4) không tác dụng được với nhau Þ HI và ZnCl2.
Vậy Các chất có trong các ống nghiệm (1), (2), (3), (4), (5) lần lượt là AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2, NH3.
Chọn D.
(1) HCl + NaAlO2 + H2O ® NaCl + Al(OH)3¯.
(2) CO2 + NaAlO2 + 2H2O ® NaHCO3 + Al(OH)3¯.
(3) 4Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 ® 3BaSO4¯ + Ba(AlO2)2 + 4H2O.
(4) 6NH3 + 6H2O + Al2(SO4)3 ® 2Al(OH)3¯ + 3(NH4)2SO4.
(5) AgNO3 + HCl ® AgCl¯ + HNO3.
(6) Nước cứng vĩnh cửu (Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42-) tác dụng với Na3PO4 có tạo thành kết tủa Ca3(PO4)2, Mg3(PO4)2 màu trắng.
Đáp án D.
(1) HCl + NaAlO2 + H2O ® NaCl + Al(OH)3¯.
(2) CO2 + NaAlO2 + 2H2O ® NaHCO3 + Al(OH)3¯.
(3) 4Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 ® 3BaSO4¯ + Ba(AlO2)2 + 4H2O.
(4) 6NH3 + 6H2O + Al2(SO4)3 ® 2Al(OH)3¯ + 3(NH4)2SO4.
(5) AgNO3 + HCl ® AgCl¯ + HNO3.
(6) Nước cứng vĩnh cửu (Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42-) tác dụng với Na3PO4 có tạo thành kết tủa Ca3(PO4)2, Mg3(PO4)2 màu trắng.
Chọn D.
- Hiện tượng:
+ Ống 1’: không có hiện tượng gì
+ Ống 2’: xuất hiện kết tủa trắng
+ Ống 3’: xuất hiện màu tím đặc trưng
+ Ống 4’: không có hiện tượng
- Giải thích:
+ Ống 2’ xuất hiện kết tủa trắng do đã xảy ra các phản ứng:
(C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n + nNaCl
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
+ Ống 3’: protein bị thủy phân tạo ra các amino axit, đipeptit, tripeptit…. Có phản ứng màu với Cu(OH)2.
Đáp án D.
- Hiện tượng:
+ Ống 1’: không có hiện tượng gì
+ Ống 2’: xuất hiện kết tủa trắng
+ Ống 3’: xuất hiện màu tím đặc trưng
+ Ống 4’: không có hiện tượng
- Giải thích:
+ Ống 2’ xuất hiện kết tủa trắng do đã xảy ra các phản ứng:
(C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n + nNaCl
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
+ Ống 3’: protein bị thủy phân tạo ra các amino axit, đipeptit, tripeptit…. Có phản ứng màu với Cu(OH)2.
Chọn D.
- Hiện tượng:
+ Ống 1’: không có hiện tượng gì
+ Ống 2’: xuất hiện kết tủa trắng
+ Ống 3’: xuất hiện màu tím đặc trưng
+ Ống 4’: không có hiện tượng
- Giải thích:
+ Ống 2’ xuất hiện kết tủa trắng do đã xảy ra các phản ứng:
(C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n + nNaCl
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
+ Ống 3’: protein bị thủy phân tạo ra các amino axit, đipeptit, tripeptit…. Có phản ứng màu với Cu(OH)2.
Đáp án B
Ống nghiệm (1) mất màu và xuất hiện kết tủa màu đen, ống nghiệm (2) không có hiện tượng
Đáp án C