K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2018

- Kim loại nào tan trong dung dịch NaOH đặc tạo bọt khí bay ra là Al.

2NaOH + 2Al + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2

- Ba kim loại còn lại, kim loại nào tan trong dung dịch HCl và tạo bọt khí bay lên là Fe.

Fe + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2

- Hai kim loại còn lại, kim loại nào đẩy được bạc ra khỏi dung dịch Ag NO 3  là Cu.

Cu + 2Ag NO 3  → Cu NO 3 2  + 2Ag

- Kim loại còn lại là Ag (không phản ứng với dung dịch Ag NO 3

29 tháng 11 2017

Dùng dung dịch kiềm (thí dụ NaOH) :

- Cho 3 kim loại tác dụng với dung dịch NaOH, kim loại nào tác dụng với NaOH cho khí H 2  bay ra là Al.

2Al + 2NaOH + 2 H 2 O  → 2NaAl O 2 + 3 H 2

- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dung dịch HCl, kim loại nào cho khí  H 2  bay ra là Fe, còn Cu không phản ứng.

Fe + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2

14 tháng 12 2016

Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử Cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch NaOH Mẫu thử nào có bọt khí bay ra là nhôm 2Al +2NaOH +2H2O →2NaAlO2 +3H2 ↑ Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng dd HCl Mẫu nào có khí thoát ra là Fe, chất còn lại là Ag không phản ứng. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

 

7 tháng 12 2019

Lấy mỗi chất một ít ra từng ống nghiệm riêng biệt để làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm :

Cho NaOH vào các mẫu thử nếu :

+Khí thoát ra :Al.

+Không hiện tượng là Ag , Fe .

-Tiếp tục cho dung dịch AgNO3 vào hai ống nghiệm chứa dung dịch Ag,Fe nếu :

-Có khí bay lên là Fe .

-Không hiện tượng : Ag

Fe + 2HCL ->FeCl2+ H2.

23 tháng 10 2018

Hướng dẫn

Có nhiều phương pháp, thí dụ :

- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HCl, hoặc H 2 SO 4  loãng, dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu.

- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch muối  CuSO 4  dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu

Chú ý . Hãy so sánh khối lượng bột Cu thu được trong mỗi phương pháp trên với khối lượng bột Cu có trong hỗn hợp ban đầu. Giải thích.

BT
29 tháng 12 2020

a)     2M + 3Cl2 --> 2MCl3

BTKL => mCl2 = 53,25 gam => nCl2 = \(\dfrac{53,25}{71}\)=0,75 mol 

=> nM = 0,5 mol

=> MM = \(\dfrac{13,5}{0,5}\)= 27(g/mol) => M là nhôm (Al)

b) Dùng dung dịch AgNO3 để loại bỏ tạp chất đồng. Cho bạc có lẫn tạp chất đồng vào dung dịch AgNOsẽ có phản ứng

2Ag(NO)3  + Cu  --> Cu(NO3)2  + 2Ag

Sau phản ứng đồng tan hết , lọc lấy kết tủa thu được chính là Ag.

c) Lá đồng tan hết , dung dịch chuyển sang màu xanh lam của CuSO4 , có khí mùi hắc thoát ra là SO2 

Cu  + 2H2SO4đặc , nóng   --> CuSO4   + SO2   + 2H2O

d) Phản ứng xảy ra mãnh liệt , tỏa nhiệt , hỗn hợp đỏ rực, cháy sáng

Fe + S  --> FeS

7 tháng 1 2018

Cu + 2 AgNO 3  →  Cu NO 3 2  + 2Ag

28 tháng 11 2021

- Trích mẫu thử, cho các mẫu thử vào dd \(NaOH\)

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Al\)

+ Ko hiện tượng: \(Fe,Cu(I)\)

- Cho \((I)\) vào dd \(HCl\)

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Fe\)

+ Ko hiện tượng: \(Cu\)

\(PTHH:Al+NaOH+H_2O\xrightarrow{t^o}NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\)

25 tháng 12 2020

mình hd hướng làm thôi nha ;)))

B1 : Cho lần lượt 4 lá vào dd Hcl dư , chia thành 2 nhóm :

+ Nhóm 1 : tan trong hcl : Fe và  Al

+ Nhóm 2 : Không tan trong dd Hcl : Cu và Ag

B2 : Đem đốt 2 lá kim loại ở nhóm 2 trong không khí. Sau p/ứ, lấy spham td với dd hcl dư, spham nào tan thì là oxit của đồng, từ đó nhận ra đồng. Cái nào không tan thì là Ag

B3 : Cho lần lượt 2 lá kim loại nhóm 1 td với dd NaOH dư, 

+ Nhận ra Al vì tan trong dd NaOH

+ Nhạn ra Fe vì không tan

p/s : tự viết pthh nhaa =)))

25 tháng 12 2020

- Kim loại màu đỏ: Cu

- Dùng nam châm để hút Fe

- Còn lại Al và Ag

- Đổ dd HCl vào 2 kim loại còn lại

+) Kim loại tan dần và xuất hiện khí: Al

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

+) Không hiện tượng: Ag