K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2015

TL
Dùng Cu(OH)2 cho vào 4 ống nghiệm tương ứng đựng 4 hóa chất mất nhãn nói trên. Nếu ống nghiệm nào thấy xuất hiện dd màu xanh lam thì đó là glucozo.

Dùng dd Brom cho vào 3 ống nghiệm đựng 3 chất còn lại, ống nghiệm nào có kết tủa trắng thì đó là phenol, ống nghiệm nào làm mất màu nước brom nhưng không có kết tủa thì là acid acrylic, còn lại ống nghiệm chứa aceton ko có hiện tượng gì.

11 tháng 6 2018

Chọn đáp án A

31 tháng 10 2019

Đáp án B

28 tháng 2 2019

Chọn B.

(1) Sai, Amilopectin có cấu trúc dạng mạch phân nhánh.

(2) Sai, Xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn.

(3) Sai, Saccarozơ không tác dụng với AgNO3/dd NH3

30 tháng 5 2018

Chọn đáp án C

Số thí nghiệm sau khi kết thúc, thu được sản phẩm có kết tủa là :

(1) Có kết tủa AgCl

(3) Có kết tủa S

(4) Có kết tủa CuS

(5) Có kết tủa (C17H35COO)2Ca

(9) Có kết tủa CAg º C - CH = CH2

28 tháng 9 2017

Z phản ứng với NaOH ⇒ Z chỉ có thể là phenol ⇒  Loại C, D:

  

X không phản ứng với NaOH nhưng phản ứng với nước Br2 thu được kết tủa ⇒  X là anilin

Đáp án B.

3 tháng 4 2017

Đáp án B

 Z phản ứng với NaOH  Z chỉ có thể là phenol  Loại C, D:

C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa

X không phản ứng với NaOH nhưng phản ứng với nước Br2 thu được kết tủa  X là anilin

18 tháng 11 2019

X không tham gia phản ứng tráng bạc => X không thể là glucozơ và fructozơ =>Loại A và D.

X không tác dụng với dung dịch NaOH =>X không thể là phenol =>Loại C.

Đáp án B

23 tháng 11 2018

Đáp án B

X không tham gia phản ứng tráng bạc=> X không thể là glucozơ và fructozơ=> Loại A và D.

X không tác dụng với dung dịch NaOH=>  X không thể là pheno=>l Loại C