Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3.
PTHH:
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O
C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Chọn đáp án B
Dùng nước : tan → Glucozo và saccarozo ; không tan → tinh bột và xenlulozo
Dung dịch AgNO3/NH3 vào nhóm 1 → có kết tủa bạc → glucozơ
Nước I2 vào nhóm 2 → màu xanh → tinh bột
Đáp án D
Mantozơ có phản ứng tráng bạc còn saccarozơ thì không
=> Dùng A g N O 3 / N H 3 để phân biệt 2 chất này.
Mantozơ làm mất màu nước B r 2 còn saccarozơ thì không.
Chọn đáp án B
Phân tích: HCOOC2H5 là este của axit fomic nên tác dụng được với ding dịch NaOH đun nóng và dung dịch AgNO3/NH3.
Đáp án: A
(1) HCOOCH=CH2 + NaOH -> HCOONa + CH3CHO
(2) HCOONa + H2SO4 ->HCOOH + Na2SO4
(3) HCOOH + AgNO3 + NH3 + H2O -> (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3
(4) CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O -> CH3COONH4 + Ag + NH4NO3
Chọn đáp án B
Khi cho H2O vào dung dịch bột trắng glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ tạo thành 2 nhóm chất.
Nhóm 1 gồm các chất tan hoàn toàn trong nước : Glucozơ, saccarozơ.
Nhóm 2 gồm các chất không tan hoàn toàn trong nước: tinh bột, xenlulozơ.
Nhỏ dung dịch dd AgNO3/NH3 vào ống nghiệm chứa các dung dịch nhóm 1, glucozơ tạo thành lớp bạc màu xám trên thành ống nghiệm. Saccarozơ không hiện tượng.
Nhỏ dung dịch I2 vào các chất nhóm 2. Tinh bột xuất hiện màu xanh tím. Xenlulozơ không hiện tượng.