Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Hòa tan 5 chất vào nước, 3 mẫu tan là NaCl , Na2CO3, Na2SO4; 2 mẫu không tan là BaCO3 , BaSO4. Tiếp tục sục CO2 vào hai mẫu không tan, nếu thấy mẫu nào tan thì đó là BaCO3; mẫu không tan là BaSO4.
Phương trình phản ứng : BaCO3 + CO2 + H2O →Ba(HCO3)2
Lấy Ba(HCO3)2 cho vào 3 mẫu tan, mẫu không tạo kết tủa là NaCl; hai mẫu tạo kết tủa là Na2CO3 và Na2SO4. Tiếp tục làm tương tự như trên để tìm ra Na2CO3 và Na2SO4
Đáp án C
Dùng nước :
+) Nhóm Không tan : BaCO3 ; BaSO4
=> Sục CO2 vào => kết tủa tan là BaCO3 , còn lại là BaSO4
+) Nhóm tan : NaCl ; Na2CO3 ; Na2SO4
=> Cho 3 chất này vào bình có kết tủa tan lúc nãy (Ba(HCO3)2)
Nếu : không hiện tượng : NaCl
Có kết tủa : (BaCO3) Na2CO3 hoặc (BaSO4) Na2SO4
Sục tiếp CO2 vào nếu kết tủa tan => chất đầu là Na2CO3
Còn lại là Na2SO4
Đáp án C
Hòa tan 5 chất vào nước, 3 mẫu tan là NaCl , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 ; 2 mẫu không tan là BaCO 3 , BaSO 4 . Tiếp tục sục CO 2 vào hai mẫu không tan, nếu thấy mẫu nào tan thì đó là BaCO 3 ; mẫu không tan là BaSO 4 .
Phương trình phản ứng :
Lấy Ba HCO 3 2 cho vào 3 mẫu tan, mẫu không tạo kết tủa là NaCl ; hai mẫu tạo kết tủa là Na 2 CO 3 và Na 2 SO 4 . Tiếp tục làm tương tự như trên để tìm ra Na 2 CO 3 và Na 2 SO 4 .
Đáp án D
- Hòa vào nước :
- (1) Tan : NaCl, Na2CO3, Na2SO4
- (2) Tủa : BaCO3 ; BaSO4
- Sục CO2 vào nhóm (2)
- Tủa tan hoàn toàn: BaCO3 → Ba(HCO3)2
- Tủa còn nguyên : BaSO4
- Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 vừa tạo được vào các bình nhóm (1)
- (3) Tủa : Na2CO3(BaCO3) ; Na2SO4 (BaSO4)
- Tan : NaCl
- Sục CO2 vào nhóm (3)
- Tủa tan hoàn toàn: BaCO3 → Ba(HCO3)2 (Na2CO3)
- Tủa còn nguyên : BaSO4 (Na2SO4)
Đáp án C.
Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử. Hòa tan các bột trên vào dung dịch HCl.
Hai chất chỉ tan là NaCl và Na2SO4 Lấy từng dung dịch này đổ vào các dung dịch thu được ở (3) và (4) có kết tủa thì đó là dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2 . Còn lại là dung dịch NaCl và MgCl2.
Đáp án C
Bước 1:
- Hòa tan các chất trên vào nước sẽ thu được 2 nhóm
+ Các chất tan là: NaCl và AlCl3 ( nhóm I)
+ Các chất không tan là: MgCO3 và BaCO3 ( nhóm II)
Bước 2:
- Lấy 2 chất ở nhóm II. Đem nung đến khối lượng không đổi thu được 2 chất rắn là MgO và BaO.
Bước 3: Hòa tan 2 chất rắn này vào nước, chất rắn nào tan là BaO không tan là MgO => nhận biết được MgCO3 và BaCO3
Bước 4: Lấy dd Ba(OH)2 cho lần lượt vào các dung dịch ở nhóm I
+ Chất nào xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần là AlCl3 . Chất còn lại không có hiện tượng gì là NaCl.
Các PTHH xảy ra:
BaCO3 → t o BaO + H2O
MgCO3 → t 0 MgO + H2O
BaO + H2O → Ba(OH)2
3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3↓ → Ba(AlO2)2 + 4H2O