Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Bột gạo có tinh bột có thể chuyển xanh tím khi tiếp xúc với I2 đặc trưng
Đáp án B
(c) Sai, Các tripeptit trở lên tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Sai, Anilin (C6H5NH2) ít tan trong nước.
Đáp án C
Các phát biểu đúng là:
(a) Nhỏ dung dịch I2 vào dung dịch hồ tinh bột, thấy dung dịch thu được xuất hiện màu xanh tím
(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin
Đáp án C.
Hai dung X, Y phải là hai axit Þ Loại D.
Dung dịch X tác dụng với Fe dư, thu được khí không màu hoá nâu trong không khí là NO Þ Loại A.
Theo đề lượng khí thoát ra ở thí nghiệm 2 gấp đôi thí nghiệm 1 nên X, Y chỉ có thể là HNO3, NaHSO4.
Chọn C.
Hai dung X, Y phải là hai axit Þ Loại D.
Dung dịch X tác dụng với Fe dư, thu được khí không màu hoá nâu trong không khí là NO Þ Loại A.
Theo đề lượng khí thoát ra ở thí nghiệm 2 gấp đôi thí nghiệm 1 nên X, Y chỉ có thể là HNO3, NaHSO4.
Đáp án C
TN1: n(NO) = a mol → X chứa NO3-, H+ (4a mol)
Trộn X với Y rồi cho tác dụng với Fe dư thấy NO tăng lên (nên Y chứa H+ và TN2 thoát ra H2).
TN2: n(H2) = 2a mol → Y chứa H+ (4a mol)
Do X,Y chứa 2 chất tan có số mol bằng nhau → X chứa HNO3 (4a mol) và Y chứa NaHSO4 (4a mol)
ĐÁP ÁN C
Dd Y chứa ion sắt. Do Y phản ứng được với Cu nên y chứa Fe3+ Do Y làm mất màu dd KMnO4 => y chứa Fe2+
=> X phải là Fe3O4
Đáp án : C
I2 trong dung dịch + Bột gạo (có tinh bột) => màu xanh