K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2017

Tóm tắt

R1 = 5\(\Omega\) ; R2 = 6\(\Omega\)

UAB = 12V

-------------------------

a) R = ?

b) I1 = ? ; I2 = ?

Giải

a) Điện trở tương đương của doạn mạch AB là:

\(R_{AB}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5.6}{5+6}=2,5\left(\Omega\right)\)

b) Do R1 // R2 nên:

U1 = U2 = UAB = 12V

CĐDĐ qua mỗi điện trở là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{5}=2,4\left(A\right)\\ I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

c) Nhiệt lượng mỗi điện trở tỏa ra trong 1s là:

\(Q_1=I_1^2.R_1.t=2,4^2.5.1=28,8\left(J\right)\\ Q_2=I_2^2.R_2.t=2^2.6.1=24\left(J\right)\)

10 tháng 12 2016

bạn ghi thiếu rồi R2 = Ω

24 tháng 12 2020

                                     Giải

a.   Vì \(R_1\)//\(R_2\) nên điện trở tương đương của đoạn mạch là :

             \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\Omega\)

b.   CĐDĐ qua mạch chính là :

         \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{4}=3A\)

      Vì \(R_1\)//\(R_2\) nên ta có : 

          \(U=U_1=U_2=12V\)

     CĐDĐ qua mỗi điện trở là :

           \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{12}=1A\)

      \(\Rightarrow I_2=I-I_1=3-1=2A\)

c.   Đổi : \(10'=600s\)

      Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch điện trong 10' là :

           \(Q=I^2.R.t=3^2.4.600=21600J\)

9 tháng 11 2021

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\Omega\)

b. \(U=U1=U2=12V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:3=4A\\I2=U2:R2=12:6=2A\end{matrix}\right.\)

c. \(U=U1=U2=12V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)

d. \(\left\{{}\begin{matrix}P1=U1.I1=12.4=48\\P2=U2.I2=12.2=24\\P=UI=12.\left(4+2\right)=72\end{matrix}\right.\)(W)

9 tháng 11 2021

a)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3\cdot6}{3+6}=2\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U_m=12V\)

   \(I_1=\dfrac{12}{3}=4A;I_2=\dfrac{12}{6}=2A\)

c)Làm ở trên.

d)\(P_1=U_1\cdot I_1=12\cdot4=48W;P_2=12\cdot2=24W\)

   \(P=U_m\cdot I_m=12\cdot\left(4+2\right)=12\cdot6=72W\)

22 tháng 1 2022

\(MCD:R1//R2\)

\(=>R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{40\cdot60}{40+60}=24\Omega\)

\(U=U1=U2=60V=>\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{60}{40}=1,5A\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{60}{60}=1A\\I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{60}{24}=2,5A\end{matrix}\right.\)

\(=>Q_{toa}=A=UIt=60\cdot2,5\cdot10\cdot60=90000\left(J\right)\)

31 tháng 5 2021

 

a, R1ntR2=>R12=R1+R2=12+8=20(ôm)

b, \(Im=I1=I2=\dfrac{U}{R12}=\dfrac{18}{20}=0,9\left(A\right)\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}U1=12.0,9=10,8\left(V\right)\\U2=8.0,9=7,2\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

c, \(R3//\left(R1ntR2\right)\)

vì Người ta mắc thêm R3 sông song vào đoạn mạch trên sao cho cường độ dòng điện mạch trên tăng 0,5A. 

=>Im=0,9+0,5=1,4(A)

=>\(R123=\dfrac{R3.R12}{R3+R12}=\dfrac{20.R3}{20+R3}\)(ôm)(1)

có \(R123=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{18}{1,4}=\dfrac{90}{7}\)(ôm)(2)

từ(1)(2)=>\(\dfrac{20.R3}{20+R3}=\dfrac{90}{7}=>R3=36\)(ôm)

 

31 tháng 5 2021

hình vẽ hơi xấu 

19 tháng 9 2021

Tóm tắt bạn tự làm nhé!!

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là:

      Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{40.60}{40+60}=24\Omega\)

b. Hiệu điện thế qua hai đầu mỗi điện trở là:

U = U1 = U2. Suy ra U1 = U2 = 6V

c. Vì R1//R1 nên theo công thức ta có:

      U = U1 = U2. Suy ra: U1 = U2 = 6V

Hiệu điện thế của I1= U1/R1 = 6/40 = 0.15 A

Hiệu điện thế của I2 = U2/R2 = 6/60 = 0.1 A

25 tháng 6 2023

a) \(R_1,R_2\) được mắc nối tiếp với nhau:

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=20+40=60\Omega\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở:

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{20}=0,4A\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)

c) Cường độ dòng điện: \(I=I_1+I_2=0,4+0,3=0,7A\)

Công suất toàn mạch:

\(P=U\cdot I=12\cdot0,7=8,4W\)

25 tháng 6 2023