K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2016

Công suất cần cầu 1 là: \(P_1=(4000.2):4=2000W\)

Công suất cần cẩu 2 là: \(P_2=(2000.4):2=4000W\)

Vậy P1 < P2

21 tháng 2 2016

Công của cần cẩu 1 thực hiện :

A1=F.s=4000.2=8000 (J)

Công suất của cần cẩu 1 :

P1= A/t=8000/4=2000 (W)

Công của cần cẩu 2 thực hiện :

A2=F.s=2000.4=8000 (J)

Công suất của cần cẩu 2 :

P2=A/t=8000/2=4000 (W)

Ta có P1<P2

=> Công suất của cẩn cẩu 1 lớn hơn công suất của cần cẩu 2.

*Nếu đúng thì tíck cho mình nha.*

 

 

 

2 tháng 6 2021

P1 = 4000N; h1 = 2m; t1 = 4s

P2 = 2000N; h2 = 4m; t2 = 2s

Vì công suất cần cẩu thứ nhất thực hiện được là:

P1=\(\dfrac{A_1}{t_1}=\dfrac{P_1.h_1}{t_1}=\dfrac{4000.2}{4}=2000W\)

Công suất cần cẩu thứ hai thực hiện được là:

P2=\(\dfrac{A_2}{t_2}=\dfrac{P_2.h_2}{t_2}=\dfrac{2000.4}{2}=4000W\)

Vậy P1<P2

 

16 tháng 11 2018

Chọn C.

Vì công suất cần cẩu thứ nhất thực hiện được là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Công suất cần cẩu thứ hai thực hiện được là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

6 tháng 2 2019

Đáp án A

19 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(\text{℘}=100kW=100000W\)

\(m=200kg\)

\(\Rightarrow P=10m=2000N\)

\(h=9m\)

=========

a) \(t=?s\)

b) \(A_{tp}=20000J\)

\(H=?\%\)

a) Công có ích mà cần cẩu nâng vật lên:

\(A_i=P.h=2000.9=18000J\)

Thời gian nâng vật lên:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=\dfrac{18000}{100000}=0,18s\)

b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{18000}{20000}.100\%=90\%\)

14 tháng 3 2022

Bài 1.

Công cần thiết để nâng vật:

\(A=P\cdot h=600\cdot30=18000J\)

Công suất vật thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{18000}{8}=2250W\)

Bài 2.

Công nâng vật:

\(A=P\cdot h=100\cdot2=200J\)

Công suất cần cẩu:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{200}{2}=100W\)

20 tháng 3 2022

Bài 1.

Công thực hiện:

\(A=P\cdot h=600\cdot30=18000J\)

Công suất vật:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{18000}{8}=2250W\)

Bài 2.

Công nâng vật:

\(A=P\cdot h=100\cdot2=200J\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{200}{2}=100W\)

Bài 3.

Công nâng vật:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot150\cdot8=12000J\)

Công kéo vật:

\(A=P\cdot t=10000\cdot1,2=1200J\)

Hiệu suất vật:

\(H=\dfrac{1200}{12000}\cdot100\%=10\%\)

14 tháng 3 2023

\(m=120kg\Rightarrow P=1200N\)

a. Công thực hiện được:

\(A=P.h=1200.16=19200J\)

Công suất của cần cẩu:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{19200}{20}=960W\)

b. Công suất của cần cẩu thứ 2:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{19200}{15}=1280W\)

Vậy cần cẩu thứ hai lầm việc có công suất lớn hơn

Công

\(A=P.h=10m.h=10.1000.8=80000J\)

Công suất 

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{80000}{10}=8kW\)

20 tháng 4 2022

cảm ơn nhathanghoa

3 tháng 5 2022

đổi  : 1 tấn = 1000 kg = 10 000 N

Công của động cơ là  : A= F.s = 10 000 . 6 = 60 000 (J)

Công suất tối thiểu nâng vật : 𝒫 = 𝒫 ' . H = 15 000 . 75% : 100 = 11 250 W

Thời gian nâng vật là : 60 000 : 11 250 = 5,33 (s)