Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án của mình là:
-Nếu 1 người muốn kéo số gạch nói trên bằng hệ thống pha lăng thì phải cần 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định.
Khi không dùng thì lực cần tác dụng là F=P=10m=1000N
Khi dùng mặt phẳng nghiêng thì lực cần tác dụng là F=500N
Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ dùng lực ít hơn và ít hơn 2 lần.
- Ta có : \(\rm m_\text{vật}=0,16\,\,tấn = 160\,\,kg\)
- Trọng lượng vật là :
\(\rm P_{vật}=10.m_{vật}=10.160=1600\,\,(N)\)
- Để kéo bằng lực 1N ta cần lợi về lực :
\(\rm\dfrac PF =\dfrac{1600}{100}=16=2^4\,\,(lần)\)
- Vậy ta cần dùng pa-lăng gồm 4 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để kéo vật lên với lực kéo 100N
a. Trọng lượng của vật đó là:
P = 10.m = 10 . 200 = 2000 N
3 người có thể kéo đc trọng lượng:
500.3 = 1500 N
Ta thấy 1500 N < 2000 N
\(\Rightarrow\) 3 người đó ko thể kéo vật lên
b. Nếu sử dụng ròng rọc động thì lực cần để kéo là:
2000 . 1/2 = 1000 N
Ta thấy 1500 N > 1000 N
\(\Rightarrow\) 3 người đó có thể kéo vật đó lên với ròng rọc động
a)Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.60=600 (N)
Dùng pa lăng gồm hai ròng rọc động sẽ cho ta lợi 4 lần về lực.
- Bỏ qua khối lượng ròng rọc thì lực kéo là: F = P/4 = 600/4 = 150 (N)
- Khối lượng của 1 ròng rọc 2kg thì trọng lượng của cả 2 ròng rọc là: 2.2.10 = 40 (N)
Lực kéo là: F=(600+40)/4 = 160(N)
- Tính cả lực ma sát thì lực kéo là: 160 + 10 = 170 (N)
b) Chiều dài của dây cần phải kéo: 4.5 = 20 (m)
Vì nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định tạo thành một palăng.
Vì \(\dfrac{P}{F}=16\)lần nên cần phải mắc 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định
Chọn D
Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng một ròng rọc động và một cố định.
Dùng Palang
dùng pa-lăng