K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2019

PTHH :FexOy + 2yHCl ---> xFeCl2y/x + yH2O

FexOy + yCO => xFe + yCO2

Ta có

n HCl = 0,45 mol

n Fe = 0,15 mol

=> 0,45/2y = 0,15/x

=> x/y=2/3
CTPT Fe2O3

15 tháng 8 2018

27 tháng 9 2019

21 tháng 3 2020

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

\(n_{Fe}=\frac{6,72}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

Cho hỗn hợp A tác dụng với HCl.

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

\(\%n_{Fe_{chuyen.hoa}}=\frac{0,1}{0,12}=83,33\%\)

\(n_{Fe3O4}=\frac{1}{2}n_{Fe_{pư}}=\frac{0,1}{3}\Rightarrow n_{FeCl3}=\frac{0,2}{3}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{FeCl2}=0,12-\frac{0,2}{3}=\frac{4}{75}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl3}=\frac{0,2}{3}.\left(56+35,5.3\right)=10,833\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCL2}=\frac{4}{75}.\left(56+35,5.2\right)=6,7733\left(g\right)\)

21 tháng 3 2018

Đáp án C

 

Coi oxit st ban đầu là hỗn hp gồm Fe và O với nFe = a nO = b.

 

Với lần thí nghiệm thứ nhất, có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Với lần thí nghiệm thứ hai, không có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol

17 tháng 8 2017

Đáp án C

 Coi oxit st ban đầu là hỗn hp gồm Fe và O với nFe = a nO = b.

 Gọi thì  

 

Các quá trình nhường và nhận electron diễn ra như sau:

Quá trình nhường electron:

1 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,08(mol)$

Bảo toàn e ta có: $n_{e}=0,16(mol)\Rightarrow n_{O_2}=\frac{n_e}{4}=0,04(mol)$

Do đó $m_{kl}=2,84-0,04.32=1,56(g)$

Suy ra $m_{klbđ}=2.1,56=3,12(g)$

1 tháng 3 2021

Đặt M là KL chung có hóa trị là n

nH2=0,08

2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

0,16/n <-- 0,16 <-- 0,16/n <--0,08

4M + nO2 --> 2M2On

0,16/n --> 0,08/n

Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO trong M2On = (0,08/n).n= 0,08 mol

-> nO2=0,08/2=0,04 mol --> mO2= 0,04.32=1,28g

Bảo toàn khối lượng: mM = mM2On - mO2= 2,84-1,28= 1,56g