Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây gỗ sẽ được cưa thành 5 khúc, như vậy có tất cả 4 lần cưa. Mỗi lần cưa hết 5 phút và bác nghỉ thêm 3 phút, như vậy tổng số thời gian 1 lần cưa là 8 phút. Vậy thời gian bác cưa hết cây gỗ là 8 x 4 = 32 (phút).
NHƯNG PHẢI TRỪ ĐI 3 PHÚT NGHỈ CUỐI KHÔNG TÍNH,CÒN:32-3=29[PHÚT]
ĐÁP SỐ:29 PHÚT
Cây gỗ sẽ được cưa thành 5 khúc, như vậy có tất cả 4 lần cưa. Mỗi lần cưa hết 5 phút và bác nghỉ thêm 3 phút, như vậy tổng số thời gian 1 lần cưa là 8 phút. Vậy thời gian bác cưa hết cây gỗ là 8 x 4 = 32 (phút)
Thể tích phần cưa tại mỗi đỉnh là:
\(\frac{1}{3}.6.\left(\frac{1}{2}.6.6\right)=36\left(cm^3\right)\)
Vì có 8 đỉnh nên thể tích bị cắt đi là:
36 . 8 = 288 ( cm3 )
Thể tích khối gỗ là:
123= 1728 (cm3 )
Thể tích phần còn lại là:
1728 - 288 = 1440 (cm^3)
Lời giải:
Gọi bán kính đáy khúc gỗ là $r$ (cm) thì:
Thể tích khúc gỗ:
$\pi r^2h=15\pi r^2$ (cm khối)
Thể tích hình nón:
$\frac{1}{3}\pi r^2h=5\pi r^2$ (cm khối)
Thể tích phần bỏ đi:
$15\pi r^2-5\pi r^2=640r$ (cm khối)
$10\pi r^2=640r$
$10\pi r=640$
$r=\frac{64}{\pi}$ (cm)
Thể tích khối nón: $5\pi r^2=5\pi.\frac{64^2}{\pi ^2}=\frac{20480}{\pi}$ (cm khối)
Nghe đề bài có vẻ sai sai. Nếu đề là $640\pi$ (cm khối) thì bạn cũng làm tương tự, $r=8$ (cm)
Đổi 8m=80dm
Số khúc gỗ dài 16dm sau khi cưa là:
80:16=5(khúc gỗ)
Vì cưa thành 5 khúc gỗ nên chúng ta phải cưa 4 lần và mất số thời gian là:
4 x 5 = 20 ( phút )
Mỗi lần cưa nghỉ 3 phút mà cua 4 lần nên bác thợ mộc nghỉ 3 lần và mất số thời gian là :
3 x 3 = 9 ( phút )
Tổng thời gian để cưa khúc gỗ đó là :
20 + 9 = 29 (phút)
đáp số : 29 phút
Đổi 8m = 80dm
Ta cưa được số khúc gỗ là:
80 : 16 = 5 (khúc)
5 khúc gỗ cưa thành 4 lần cưa và nghỉ 4 lần.
Bác thợ mộc cưa xong cây gỗ hết số phút là:
( 5 + 3 ) x 4 = 32 (phút)
Đáp số: 32 phút
Hok tốt