Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) => n thuộc Ư(12)
=> n thuộc ( 1; 2; 3;4 ;6; 12)
b) => x+1+14 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 nên 14 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(14)
=> x+1 thuộc ( 1,2,7,14)
Ta có bảng
x+1 | 1 | 2 | 7 | 14 |
x | 0 | 1 | 6 | 13 |
Vậy x thuộc ( 0,1,6,13)
c)
n chia hết cho n nên 5 cũng chia hết cho n
rồi bạn làm như bài b
d)
n+3 +4 chia hết cho n+3
Vì n+3 chia hết cho n+3 nên 4 chia hết cho n+3
bạn tiếp tục làm như bài trên
SORRY BẠN NHA MẤY BÀI DƯỚI MÌNH CHƯA HỌC
Ta có :
72 \(⋮\)12 \(\Rightarrow\)72n \(⋮\)12
48 \(⋮\)12
\(\Rightarrow\)72n + 48 \(⋮\)12
Ta lại có :
72 \(⋮\)9 \(\Rightarrow\)72n \(⋮\)9
48 \(⋮̸\)9
\(\Rightarrow\)72n + 48 \(⋮̸\)9
Vậy 72n + 48 chia hết cho 12 nhưng không chia hết cho 9
a) Vì tích là 1 số \(⋮\)2, nên tận cùng sẽ là 1 trong các c/s: 0,2,4,6,8.
b) Vì tích là 1 số \(⋮\)2 và 3 nên tận cùng sẽ là 1 trong các c/s chẵn và có tổng các c/s chia hết cho 3 .
Vì n là số tự nhiên
Nên n có thể là số chẵn hoặc số lẻ
Nếu n chẵn thì n = 2k
Khi đó (2k + 10) (2k + 15) = 2(k + 5) (2x + 15) chia hết cho 2
Nếu n là lẻ thì n = 2k + 1
Khi đó : (2k + 1 + 10) (2k + 1 + 15) = (2k + 11)(2k + 16) = (2k + 11).2(k + 8) chia hết cho 2
N chia 5 dư 3 => y là 3 hoặc 8
mà N chia 2 dư 1 => y là 3
N chia hết cho 9 , khi đó: 3 + x + 5 + 3 chia hết 9 <=> 11 + x chia hết 9
=> x = 7
Vậy N: 3753
\(N\div2\) (dư 1) \(\Rightarrow N\) là số lẻ \(\Rightarrow y\left\{1;3;5;7;9\right\}\)
\(N\div5\) (dư 3) \(\Rightarrow y\in\left\{3;8\right\}\). Nhưng vì N là số lẻ => y = 3
Vậy ta có số mới là: \(\overline{3x53}\)
\(N⋮9\Rightarrow3+x+5+3=\left(11+x\right)⋮9\Rightarrow x=7\\ \Rightarrow N=3753\)
3k với k \(\in\) N
3k +2 với k \(\in\) N
nhớ li-ke đó nha
n chia 4 dư 3: n = 4.k+3
n chia 5 dư 4: n = 5.k+4
n chia 6 dư 5: n = 6.k+5
n chia hết 23: n = 23.k
(k là thương)