Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
20n+9 và 30n+13 nguyên tố cùng nhau khi ƯCLN(20n+9;30n+12)=\(\pm\)1
Gọi ƯCLN(20n+9;30n+12) là d
\(\Rightarrow\)20n+9 \(⋮\)d
30n+13 \(⋮\)d
\(\Rightarrow\)3.(20n+9)=60n+27\(⋮\)d
2.(30n+13)=60n+26 \(⋮\)d
\(\Rightarrow\)(60n+27)-(60n+26)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)d\(\in\)ƯCLN(1)={1;-1}
Vậy 20n+9 và 30n+13 nguyên tố cùng nhau.
tóm lại cách làm bài này là:
gọi ưcln của những số cần chứng minh là d
sau đó tìm và nhân sao cho số n của 2 số bằng nhau.
VD: như bài trên mk lấy là số 60
sau đó trừ đi lấy kết quả ( bạn yên tâm tất cả kết quả đều là 1 hết, nếu không phải thì đề bài sai)
rồi làm như mình làm ở trên.
bài nào khó thì gửi cho mk nha. mk sẽ giúp bạn nhiệt tình. hi hi....
goi UCLN(20n+9,30,+13)=d
=>20n+9 chia hết cho d
30+13 chia hết cho d
=>60+27 chia hết cho d
60+26 chia hết cho d
=>(60+27)-(60+26) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
mà 1 chia hết cho 1
=>d=1
=>UCLN(20n+9,30n+13)=1
=>20n+9 và 30n+13 là 2 số nguyên tố cùng nhau
vậy .......... (dccm)
Gọi \(UCLN\left(20n+9;30n+13\right)=d\left(d\in N^{\cdot}\right)\)
\(\Rightarrow\)\(20n+9⋮d\)
\(30n+13⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(3\left(20n+9\right)⋮d\)
\(2\left(30n+13\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(60n+27⋮d\)
\(60n+26⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(\left(60n+27\right)-\left(60n+26\right)⋮d\)
\(\Rightarrow60n+27-60n-26⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)\(\Rightarrow d\in UCLN\left(1\right)\Rightarrow UCLN\left(20n+9;30n+13\right)=1\)
\(\Rightarrow\)20n+9 và 30n+13 là 2 snt cùng nhau
Vậy 20n+9 và 30n+13 là 2 snt cùng nhau (đpcm)
Đặt ƯCLN(20n+9 ; 30n+13) = d
=> 3.(20n + 9) - 2.(30n + 13) chia hết cho d
=> 60n + 27 - 60n + 26 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy ƯCLN(20n+9 ; 30n+13) = 1 nên 20n + 9 và 20n + 13 nguyên tố cùng nhau
Đặt ƯCLN(20n+9 ; 30n+13) = d
=> 3.(20n + 9) - 2.(30n + 13) chia hết cho d
=> 60n + 27 - 60n + 26 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy ƯCLN(20n+9 ; 30n+13) = 1 nên 20n + 9 và 20n + 13 nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN(2n+3,4n+8)là d
Ta có :
2n+3 chia hết cho d
suy ra 4n+6 chia hết cho d
suy ra : (4n+8)-(4n+6)chia hết cho d
suy ra : 2 chia hết cho d
suy ra d thuộc Ư(2)
Ư(2)=1,2
Vì 2n+3 chia hết cho d,mà 3 lẻ,suy ra d lẻ
suy ra d=1
vậy ƯCLN(2n+3,4n+8)=d=1
vậy 2n+3 và 4n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
tick nhé
Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 )
35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k
=> ĐPCM
Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn
Gọi (2n+5,6n+11)=d(d\(\inℕ^∗\))
\(\Rightarrow\)2n+5\(⋮\)d
6n+11\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)12n+30\(⋮\)d
12n+22\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)(12n+30-12n-22)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)8\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(8)={1,2,4,8}
Mà ta thấy 2n+5 và 6n+11 là hai số lẻ nên ƯCLN(2n+5,6n+11)=lẻ
\(\Rightarrow\)d=lẻ=1
Vậy 2n+5 và 6n+11 nguyên tố cùng nhau (đfcm)
Gọi (2n + 5 , 6n + 11) = d (d thuộc N*)
=> 2n + 5 \(⋮\)d
6n + 11 \(⋮\)d
=> 3(2n + 5) \(⋮\)d
6n + 11 \(⋮\)d
=> 6n + 15 \(⋮\)d
6n + 11 \(⋮\)d
=> (6n + 15) - (6n + 11) \(⋮\)d
=> 6n + 15 - 6n - 11 \(⋮\)d
=> 15 - 11 \(⋮\)d
=> 4 \(⋮\)d
=> d \(\in\) Ư(4)
Mà ta thấy 2n + 5 và 6n + 11 là số lẻ
Vậy d \(\in\) Ư(4) là số lẻ
Mà Ư(4) là số lẻ là {1} => d = 1
Vậy (2n + 5 , 6n + 11) = 1 hay 2n + 5 và 6n + 11 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi d thuộc Ư(6n+5,4n+3)
=>6n+5 chia hết cho d ; 4n+3 chia hết cho d
=>2(6n+5) chia hết cho d ; 3(4n+3) chia hết cho d
=>(12n+10)-(12n+9) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=>d=1
Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯC(20n+9;30n+13) (d thuộc N*)
=>20n+9 chia hết cho d =>60n+27 chia hết cho d
=>30n+13 chia hết cho d =>60n+26 chia hết cho d
=>60n+27-60n-26 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1 =>(20n+9;30n+13)+1
=>20n+9 và 30n+13 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯCLN (20.n + 9 ; 30.n + 13). Ta có :
20.n + 9 chia hết cho d
30.n + 13 chia hết cho d
==> 60.n + 27 chia hết cho d
60.n + 26 chia hết cho d
==> 60.n + 27 - (60.n + 26) chia hết cho d
==> 27 - 26 chia hết cho d
==> 1 chia hết cho d ==> d = 1. ƯCLN (20.n + 9 ; 30.n + 13) = 1.
Vậy 20.n + 9 và 30.n + 13 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Gọi d là ƯCLN (20.n + 9 ; 30.n + 13). Ta có :
20.n + 9 chia hết cho d
30.n + 13 chia hết cho d
==> 60.n + 27 chia hết cho d
60.n + 26 chia hết cho d
==> 60.n + 27 - (60.n + 26) chia hết cho d
==> 27 - 26 chia hết cho d
==> 1 chia hết cho d ==> d = 1. ƯCLN (20.n + 9 ; 30.n + 13) = 1.
Vậy 20.n + 9 và 30.n + 13 là hai số nguyên tố cùng nhau.