K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

\(n_{AgNO_3}=1.0,5=0,5\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3

Mol:      0,5          0,5                          0,5

Ta có: \(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{0,6}{1}\)⇒ AgNO3 pứ hết, HCl dư

* Vdd sau pứ = 0,5+0,6 = 1,1 (l)

\(\Rightarrow C_{M_{ddNO_3}}=\dfrac{0,5}{1,1}=0,4545M\)

\(C_{M_{ddHCldư}}=\dfrac{0,6-0,5}{1,1}=0,0909M\)

\(m_{ddAgNO_3}=500.1,2=600\left(g\right);m_{ddHCl}=300.1,5=450\left(g\right)\)

* mdd sau pứ = 600+450 = 1050 (g)

\(C\%_{ddHNO_3}=\dfrac{0,5.63.100\%}{1050}=3\%\)

\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{\left(0,6-0,5\right).36,5.100\%}{1050}=0,348\%\)

11 tháng 9 2021

Vdd sau pứ phải là 0,5 + 0,3 = 0,8 (l) (dòng 4) chứ bn.

 

18 tháng 8 2016

gọi số hạt electron là ''e''

gọi số hạt proton là''p''

gọi số hạt nơtron là ''n''

ta có p+n+e=25

\(\Leftrightarrow\) 2p+n=25 (vì số p= số e)

\(\Rightarrow\) n=25-2p

mà \(1\le\frac{n}{p}\le1,5\)

\(\Rightarrow1\le\frac{25-2p}{p}\le1,5\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{25-2p}{p}\)\(\ge\) 1

\(\frac{25-2p}{p}\le1,5\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}25-2p\ge1p\\25-2p\le1,5p\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}25\ge3p\\25\le3,5p\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}P\le8,3\\P\ge7,1\end{cases}\)

nếu p=e=8\(\Rightarrow\)n=9

vậy X là Beri

chúc bạn học tốt like mình nha

25 tháng 10 2021

Z = 8 thì phải là O chứ bạn

9 tháng 3 2021

\(n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,1.2 = 0,2(mol)\\ m_{muối} = m_{hỗn\ hợp} + m_{HCl} - m_{H_2} = 4,2 + 0,2.36,55 -0,1.2 = 11,3\ gam\)

BT
9 tháng 3 2021

Em làm đúng rồi những thầy nghĩ là nếu em viết phương trình hóa học tổng quát ra cho bạn dễ hình dung cách bảo toàn khối lượng thì sẽ oke hơn.

Em ơi em cần bài nào em nhỉ?

7 tháng 4 2021

213 tới 216 ạ 

24 tháng 3 2021

\(\text{Mỗi phần,gọi :} n_{Al} = a ; n_{Fe} = b ; n_{Cu} = c\\ \Rightarrow 27a + 56b + 64c = \dfrac{35,8}{2} = 17,9(1)\\ \text{Phần 1 : Al,Fe không phản ứng với axit đặc nguội}\\ Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + H_2O\\ n_{Cu} = c = n_{SO_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(2)\\ \text{Phần 2 : Cu không phản ứng với axit loãng}\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(3)\\ (1)(2)(3) \Rightarrow a = b = 0,1 ; c = 0,15\)

Suy ra :

\(m_{Al} = 0,1.2.27 = 5,4(gam)\\ m_{Fe} = 0,1.2.56 = 11,2(gam)\\ m_{Cu} = 0,15.64.2 = 19,2(gam)\)

22 tháng 4 2021

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 24x + 56y = 23,2 (1)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT mol e, có: 2x + 3y = 0,8.2 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,5.24}{23,2}.100\%\approx51,7\%\)

Bạn tham khảo nhé!

Bài 17:

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow24a+56b=23,2\)  (1)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2a+3b=0,8\cdot2=1,6\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,5\cdot24}{23,2}\cdot100\%\approx51,72\%\)

18 tháng 3 2021

nH2 = 2.24/22.4 = 0.1 (mol) 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2 

0.1___0.2_____0.1___0.1 

mFeO =  12.8 - 0.1*56 = 7.2 (g) 

nFeO = 7.2/72 = 0.1 (mol) 

FeO + 2HCl => FeCl2 + H2O 

0.1____0.2______0.1

%Fe = 5.6/12.8 * 100% = 43.75%

%FeO = 56.25%

nHCl = 0.2 + 0.2 = 0.4 (mol) 

Vdd HCl = 0.4/0.1 = 4(l) 

nFeCl2 = 0.1 + 0.1 = 0.2 (mol) 

CM FeCl2 = 0.2/4 = 0.05 (M) 

1. Cho 18,4 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng với dd HCl dư thấy có 1 gam khí hidro thoát ra. Xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO vào dd HCl¬¬ dư, sau phản ứng thấy có 2,24 lít khí (đktc) thoát ra, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,1 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 3. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn...
Đọc tiếp
1. Cho 18,4 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng với dd HCl dư thấy có 1 gam khí hidro thoát ra. Xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO vào dd HCl¬¬ dư, sau phản ứng thấy có 2,24 lít khí (đktc) thoát ra, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,1 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 3. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Zn và Cu bằng lượng vừa đủ dd HCl 2M thu được 4,48 lít khí (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dd HCl đã dùng. 4. Cho 22 gam hỗn hợp Fe và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 7,3%. Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. 5*. Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm (ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng đem cô cạn được 2,58 gam muối khan. a. Xác định tên 2 kim loại. b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 6*. Chia 35 gam hỗn hợp X chứa Fe, Cu, Al thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). - Phần 2: tác dụng vừa đủ với 10,64 lít khí clo (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
3
2 tháng 3 2020

Câu 1:

Gọi số mol Al là x; Zn là y

\(\rightarrow27x+65y=18,4\)

\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(\rightarrow n_{H2}=1,5n_{Al}+n_{Zn}=1,5x+y=\frac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)

Giải được: \(x=y=0,2\)

\(\Rightarrow m_{Al}=27x=5,4\left(g\right)\Rightarrow\%m_{Al}=\frac{5,4}{18,4}=29,3\%\Rightarrow\%m_{Zn}=70,7\%\)Câu 2:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H2}=n_{Fe}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Muối thu được là FeCl2

\(\rightarrow n_{FeCl2}=\frac{38,1}{56+35,5.2}=0,3\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{FeCl2}=n_{Fe}+n_{FeO}\rightarrow n_{FeO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right);m_{FeO}=0,2.\left(56+16\right)=14,4\left(g\right)\)

Câu 3 :

Cu không tác dụng với HCl, chỉ có Zn phản ứng.

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phản ứng: \(n_{Zn}=n_{H2}=0,2\left(mol\right)\rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

\(\rightarrow\%m_{Zn}=\frac{13}{20}=65\%\rightarrow\%m_{Cu}=35\%\)

Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H2}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\frac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)

Câu 4:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)

Gọi số mol Fe là x; Al là y

\(\rightarrow56x+27y=22\)

Ta có: \(n_{H2}=n_{Fe}=1,5n_{Al}=x+1,5y=\frac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

Giải được: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

\(\rightarrow\%m_{Fe}=\frac{11,2}{22}=50,9\%\rightarrow\%m_{Al}=49,1\%\)

Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H2}=1,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{HCl}=1,6.36,5=58,4\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{dd_{HCl}}=\frac{58,4}{7,3\%}=800\left(g\right)\)

Câu 5:

Gọi chung 2 kim loại là R hóa trị I

\(R+HCl\rightarrow RCl+\frac{1}{2}H_2\)

Ta có: \(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\rightarrow n_{RCl}=2n_{H2}=0,04\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{RCl}=0,04.\left(R+35,5\right)=2,58\rightarrow R=29\)

Vì 2 kim loại liên tiếp nhau \(\rightarrow\) 2 kim loại là Na x mol và K y mol

\(\rightarrow x+y=n_{RCl}=0,04\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=m_R=23x+39y=0,04.29=1,16\left(g\right)\)

Giải được: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,025\\y=0,015\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow m_{Na}=0,575\left(g\right)\)

\(\rightarrow\%m_{Na}=\frac{0,575}{1,16}=49,57\%\rightarrow\%m_K=50,43\%\)

Câu 6:

Khối lượng mỗi phần là 35/2=17,5g

Gọi số mol Fe, Cu, Al là a, b, c

Ta có \(56a+64b=27c=17,5\)

Phần 1: \(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(\Rightarrow a=1,5b=n_{H2}=0,3\)

Phần 2: \(n_{Cl2}=\frac{10,64}{22,4}=0,475\left(mol\right)\)

\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)

\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)

\(\Rightarrow1,5a+b+1,5c=n_{Cl2}=0,465\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\\c=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\%m_{Fe}=\frac{0,15.56}{17,5}=48\%\)

\(\rightarrow\%m_{Cu}=\frac{0,1.64}{17,5}=36,57\%\)

\(\rightarrow\%m_{Al}=100\%-48\%-36,57\%=15,43\%\)

2 tháng 3 2020

Câu 1

2Al+6HCl--->2Alcl3+3H2

x-----------------------1,5x

Zn+2HCl---->Zncl2+H2

y---------------------------y

n H2=1/2=0,5(mol)

Theo bài ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+65y=18,4\\1,5x+y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

%m Al=0,2.27/18,4.100%=29,35%

%m Zn=100%-29,35=70,65%

Câu 2.

Fe+2HCl---->FeCl2+H2

FeO+2HCl--->FeCl2+H2

n H2=2,24/22,4=0,1(mol)

m H2=0,2(g)

n Fe=n H2=0,2(mol)

m Fe=0,2.56=11,2(g)

n FeCl2(1)=2n H2=0,2(mol)

m FeCl2(1)=0,2.127=25,4(g)

m FeCl2(PT2)=38,1-25,4=12,7(g)

n FeCl2=12,7/127=0,1(mol)

n FeO=n FeCl2=0,1(mol)

m FeO=0,1.72=7,2(g)

3.

Zn+2HCl--->ZnCl2+H2

n H2=4,48/22,4=0,2(mol)

n Zn=n H2=0,2(mol)

m Zn=0,2.56=11,2(g)

%m Zn=11,2/20.100%=56%

%m Cu=100-56=34%

b) n HCl=2n H2=0,4(mol)

V H2=0,4/2=0,2(l)

4.

a) Fe+2HCl---.FeCl2+H2

x-----------------------------x(mol)

2Al+6HCl--->AlCl3+3H2

y------------------------------1,5y

n H2=17,92/22,4=0,89mol)

Theo bài ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=22\\x+1,5y=0,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,4\end{matrix}\right.\)

%m Fe=0,2.56/22.100%=50,9%

%m Al=100-50,9=49,1%

b) n HCl=2n H2=1,6(mol)

m HCl=1,6.36,5=58,4(g)

m dd HCl=58,4.100/7,3=800(g)

14 tháng 3 2021

Gọi x,y là số mol Fe phản ứng, Fe dư
Fe+S\(\rightarrow\)FeS
.x.....x.........x
FeS+2HCl−−−>FeCl2+H2S
.....x....................................x
Fe+2HCl−−−>FeCl2+H2
...y................................y
H2S+Pb(NO3)2−−−>PbS\(\downarrow\)+2HNO3
0,1..............................0,1........
Ta có: \(\dfrac{34x+2y}{x+y}\)=18
=> x=y=0,1
m\(_{Fe}\)bđ=m\(_{Fe}\) pứ + m\(_{Fe}\) dư =0,1.2.56=11,2(g)
m\(_S\)bđ=m\(_S\) pứ + m\(_S\) dư =0,1.32+0,8=4(g)