K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2018

- Chuyển động của ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều vì trong quá trình chuyển động, xe có thể chạy nhanh hay chậm tùy từng thời điểm khác nhau.

- Khi nói ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50 km/h là nói tới vận tốc trung bình của xe.

8 tháng 11 2016

Chuyển động của ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều vì trong quá trình chuyển động, xe có thể chạy nhanh hay chậm tùy từng thời điểm khác nhau. Khi nói ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50 km/h là nói tới vận tốc trung bình của xe.

 

12 tháng 11 2016

Cảm ơn bn Võ Thu Uyên nha!

10 tháng 4 2017

Chuyển động của ôtô từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều,

Khi ôtô chạy từ Hà Nội tới Hải Phòng với vận tốc 50 km/h là nói tới vận tốc trung bình.

10 tháng 4 2017

Chuyển động của ôtô từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều, Khi ôtô chạy từ Hà Nội tới Hải Phòng với vận tốc 50 km/h là nói tới vận tốc trung bình.

26 tháng 12 2021

Khi nói ô tô chạy từ HN tới HP với vận tốc 60km/h là nói tới vận tốc trung bình của xe

8 tháng 12 2021

\(v=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{\left(50\cdot2\right)+\left(60\cdot3\right)}{2+3}=56\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Câu 1. Vận tốc nào sau đây là vận tốc trung bình? A. Ô tô chuyển động từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 60km/h. B. Vận tốc của vận động viên nhảy cầu lúc chạm nước là 10m/s. C. Lúc về tới đích tốc kế của ô tô đua chỉ số 300km/h. D. Khi bay lên đến điểm cao nhất, quả bóng rổ có vận tốc 0 m/s. Câu 2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là không đúng? A. Quả bóng...
Đọc tiếp

Câu 1. Vận tốc nào sau đây là vận tốc trung bình? A. Ô tô chuyển động từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 60km/h. B. Vận tốc của vận động viên nhảy cầu lúc chạm nước là 10m/s. C. Lúc về tới đích tốc kế của ô tô đua chỉ số 300km/h. D. Khi bay lên đến điểm cao nhất, quả bóng rổ có vận tốc 0 m/s. Câu 2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là không đúng? A. Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất, vật làm mốc là mặt đất. B. Ô tô chuyển động trên đường, vật làm mốc là cây bên đường. C. Chiếc thuyền chuyển động trên sông, vật làm mốc là người lái thuyền. D. Tàu hỏa rời sân ga chuyển động trên đường sắt, vật làm mốc là sân ga. Câu 3. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về vận tốc: v1=18km/h; v2=8000cm/phút; v3 =12m/s. A. v1; v2; v3.​​B. v3; v1; v2.​​C. v2; v1; v3.​​D. v1; v3; v2. Câu 4. Lan đi từ nhà đến trường với quãng đường dài 1,2km mất 15 phút. Vận tốc trung bình của Lan là ​A. 2,5km/h.​​B. 4,8km/h.​​C. 1,25km/h.​​D. 2,4km/h. Câu 5. Khi một lực tác dụng lên một vật, vận tốc của vật sẽ A. không thay đổi.​​​​B. chỉ có thể tăng lên.​ C. chỉ có thể giảm đi.​​​D. có thể biến đổi tăng hoặc giảm. Câu 6. Thả rơi một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Tác dụng của trọng lực đã làm thay đổi đại lượng nào? A. Khối lượng riêng.​​​B. Trọng lượng.​​ C. Vận tốc.​​​​​D. Khối lượng. Câu 7. Đặc điểm nào không đúng khi nói về hai lực cân bằng? A. cùng đặt lên một vật.​​​B. phương nằm trên cùng một đường thẳng. A. B. C. D. C. có cùng chiều.​​​​D. độ lớn bằng nhau. Câu 8. Hình nào sau đây biểu diễn hai lực cân bằng? Câu 9. Chuyển động theo quán tính là chuyển động A. nhanh dần đều.​​​​B. chậm dần đều.​ C. có vận tốc thay đổi.​​​D. được giữ nguyên vận tốc. Câu 10. Khi chọn tỉ lệ xích là 1cm tương ứng với 2N thì trọng lực tác dụng lên vật nặng 600g sẽ được biểu diễn bởi vectơ có độ dài ​A. 300cm.​​B. 30cm.​​C. 3cm.​​D. 0,3cm. Câu 11. Người ngồi trên xe cần đề phòng hiện tượng nào sau đây khi xe dừng lại đột ngột? A. bị nghiêng sang trái.​​​B. bị nghiêng sang phải.​ C. bị ngã về phía trước.​​​D. bị ngã về phía sau. Câu 12. Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong trường hợp A. quả bóng xoay tròn tại một điểm trên sân cỏ.​ B. thùng hàng bị kéo lê trên sàn nhà. C. quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.​ D. miếng gỗ nằm yên trên mặt phẳng nghiêng. Câu 13. Móc lực kế vào miếng gỗ rồi kéo cho miếng gỗ chuyển động đều trên mặt bàn, khi đó số chỉ của lực kế không đổi. Miếng gỗ chuyển động thẳng đều chứng tỏ A. lực kéo quá nhỏ.​​​B. lực ma sát trượt cân bằng với lực kéo.​ C. miếng gỗ có quán tính.​​D. trọng lực của miếng gỗ cân bằng với lực kéo. Câu 14. Áp suất khí quyển gây ra tác dụng trong hiện tượng A. săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ. B. đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng bị phồng lên. C. hút nước từ cốc vào miệng bằng ống hút. D. quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng trở lại. Câu 15. Nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ là do A. lỗi của nhà sản xuất.​​​B. để nước trà trong ống có thể bay hơi. C. để đỡ tốn nguyên liệu làm ấm.​​D. để lợi dụng áp suất khí quyển. Câu 16. Cách làm nào sau đây không đúng? A. Tăng áp suất bằng cách tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. B. Giảm áp suất bằng cách giảm áp lực và tăng diện tích bị ép. C. Tăng áp suất bằng cách giảm áp lực và tăng diện tích bị ép. D. Giảm áp suất bằng cách tăng diện tích bị ép. Câu 17. Cho ba bình có tiết diện S1 = 2S2 = 4S3. Lần lượt đổ vào các bình này 3 loại chất lỏng: rượu (d1 = 8000N/m3), nước (d2 = 10000N/m3) và nước đá tan (d3 = 9000N/m3) đến độ cao ngang nhau. So sánh áp suất trong các bình thì A. p2 > p1 > p3. ​B. p1 > p2 > p3.​C. p2 > p3 > p1.​D. p1 > p3 > p2. Câu 18. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên A. mực chất lỏng ở hai nhánh có thể khác nhau tùy thuộc tiết diện mỗi nhánh. B. lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn bằng nhau. C. các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều cùng ở một độ cao. D. không tồn tại áp suất chất lỏng. Câu 19. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào A. trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật. B. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. C. trọng lượng riêng và thể tích của vật. D. trọng lượng của vật và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 20. Treo một vật nặng vào lực kế và đặt ở ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị P. Nhúng vật nặng vào trong nước, lực kế chỉ giá trị F. So sánh hai số chỉ của lực kế thì A. P < F.​​B. P > F.​​C. P = F.​​D. P = F. B. Tự luận Bài 1. Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 75km, dự tính thời gian đi là 2h30’. a. Tính vận tốc dự định của người này. b. Trên thực tế, người đó chỉ đi 45km đầu tiên với vận tốc như dự định. Trên đoạn đường còn lại, do sau giao thông thuận lợi hơn nên người đó đi với vận tốc 40km/h. Hãy tính vận tốc trung bình thực tế người đó đi trên cả quãng đường. c. Sau khi đi 1,5h, người đó dừng lại nghỉ 15’ rồi đi tiếp với vận tốc 40km/h thì sẽ đến nơi sớm hơn hay muộn hơn dự định và sớm hơn hay muộn hơn bao lâu? Bài 2. Kéo một thùng hàng nặng 20kg trên mặt phẳng nằm ngang. Biết thùng hàng chuyển động đều nếu lực kéo có độ lớn là 150N. Hãy kể tên các lực tác dụng lên vật và biểu diễn các lực này trên cùng một hình vẽ (chọn tỉ xích 50N tương ứng với 1cm). Bài 3. a. Khi xe xuống dốc, để giảm tốc độ của xe ta cần phanh bánh xe trước hay sau? Tại sao? b. Tại sao trong máy giặt quần áo, để vắt quần áo cần làm cho thùng giặt quay tròn? Bài 4. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát là có ích, trường hợp nào ma sát là có hại? a. Ma sát giữa lốp xe và mặt đường khi xe bắt đầu khởi hành. b. Ma sát giữa bàn tay với vật đang giữ trên tay. c. Ma sát làm cho lốp xe bị mòn dần đi. Bài 5. Một bình thông nhau có tiết diện mỗi nhánh đều là 5cm2 đang chứa nước đến độ cao 6cm (tính từ đáy bình). Cho trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. a. Tính áp suất do nước gây ra ở đáy bình. b*. Rót dầu có trọng lượng riêng 8000N/m3 vào một trong hai nhánh cho đến khi độ chênh lệch hai mực chất lỏng trong hai nhánh là 5cm. Hãy xác định chiều cao cột dầu đã rót vào. c. Tính độ chênh lệch mực nước ở 2 nhánh trong trường hợp câu b. d. Tính khối lượng dầu đã rót vào ở câu b. Bài 6. Móc vật vào lực kế và đặt vật ở ngoài không khí thì thấy lực kế chỉ 4,8N. Khi nhúng chìm hoàn toàn vật trong nước thì lực kế chỉ 3,6N. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí tác dụng lên vật. a. Biểu diễn các lực tác dụng lên vật theo cùng một tỉ xích và trên cùng một hình vẽ. b. Tính thể tích vật nặng, biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. c. Vật càng chìm sâu trong nước thì số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?

1
8 tháng 12 2021

bạn ơi dài quá, thế này thì cj Dzịt hay Nguyễn Thị Hương Giang cx nản luôn wa' -_-

8 tháng 12 2021

ủa tưởng lấy lại đc acc kia gòi mà :)?

Trắc nghiệmCâu 1. Vận tốc nào sau đây là vận tốc trung bình?A. Ô tô chuyển động từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 60km/h.B. Vận tốc của vận động viên nhảy cầu lúc chạm nước là 10m/s.C. Lúc về tới đích tốc kế của ô tô đua chỉ số 300km/h.D. Khi bay lên đến điểm cao nhất, quả bóng rổ có vận tốc 0 m/s.Câu 2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là không đúng?A. Quả bóng rơi từ trên cao...
Đọc tiếp

Trắc nghiệm

Câu 1. Vận tốc nào sau đây là vận tốc trung bình?

A. Ô tô chuyển động từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 60km/h.

B. Vận tốc của vận động viên nhảy cầu lúc chạm nước là 10m/s.

C. Lúc về tới đích tốc kế của ô tô đua chỉ số 300km/h.

D. Khi bay lên đến điểm cao nhất, quả bóng rổ có vận tốc 0 m/s.

Câu 2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là không đúng?

A. Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất, vật làm mốc là mặt đất.

B. Ô tô chuyển động trên đường, vật làm mốc là cây bên đường.

C. Chiếc thuyền chuyển động trên sông, vật làm mốc là người lái thuyền.

D. Tàu hỏa rời sân ga chuyển động trên đường sắt, vật làm mốc là sân ga.

Câu 3. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về vận tốc: v1=18km/h; v2=8000cm/phút; v3 =12m/s.

A. v1; v2; v3.            B. v3; v1; v2.            C. v2; v1; v3.            D. v1; v3; v2.

Câu 4. Lan đi từ nhà đến trường với quãng đường dài 1,2km mất 15 phút. Vận tốc trung bình của Lan là

          A. 2,5km/h.            B. 4,8km/h.             C. 1,25km/h.           D. 2,4km/h.

Câu 5. Khi một lực tác dụng lên một vật, vận tốc của vật sẽ

A. không thay đổi.                                 B. chỉ có thể tăng lên.       

C. chỉ có thể giảm đi.                             D. có thể biến đổi tăng hoặc giảm.

Câu 6. Thả rơi một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Tác dụng của trọng lực đã làm thay đổi đại lượng nào?

A. Khối lượng riêng.                              B. Trọng lượng.               

C. Vận tốc.                                           D. Khối lượng.

Câu 7. Đặc điểm nào không đúng khi nói về hai lực cân bằng?

A. cùng đặt lên một vật.                         B. phương nằm trên cùng một đường thẳng.

C. có cùng chiều.                     D. độ lớn bằng nhau.

Câu 8. Hình nào sau đây biểu diễn hai lực cân bằng?

 

 

Câu 9. Chuyển động theo quán tính là chuyển động

A. nhanh dần đều.                                 B. chậm dần đều.    

C. có vận tốc thay đổi.                           D. được giữ nguyên vận tốc.

Câu 10. Khi chọn tỉ lệ xích là 1cm tương ứng với 2N thì trọng lực tác dụng lên vật nặng 600g sẽ được biểu diễn bởi vectơ có độ dài

          A. 300cm.               B. 30cm.                 C. 3cm.                   D. 0,3cm.

1
4 tháng 12 2021

A

C

C

B

D

 

Thời gian oto đi từ Hà Nội đến Hải Phòng: t = 10 - 8 = 2 (giờ)
Vận tốc của oto là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{1800}{2}=900\) (km/h) \(=250\) (m/s)

16 tháng 9 2021

thời gian ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:

10h-8h=2h

Vận tốc của ô tô tihs ra km/h là:

ADCT: v=s/t= 100:2=50km/h

Đổi 100km=100000m, 2h=7200s

vận tốc ô tô ra m/s là:

100000:7200=13,9m/s

 

16 tháng 9 2021

Thời gian để ô tô đi từ HN đến HP là

10 - 8 = 2 (h)

Vận tốc của ô tô là

1800 : 2 = 900 (km/h)

Đổi 900 km/h = 250 m/s