Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk:
TL
1.Đồng hồ
-Tay ga mô tô(khi mới mở máy)
-Máy móc bật lên bắt đầu chuyển động(TV, điện thoại,...)
2.- Xe máy khi rút chìa khóa
- Mạng lag (thời gian chống dịch mạng thường bị giãn đoạn)
-Đun nước(khi nước đã sôi thì nó tự dừng lại-thời hiện đại)
3.- Quat(khi bật)
-Chạy(với tốc độ cao)
-Cân(khi đặt một thứ j đó vào cân đồng hồ nó sẽ quay rất nhanh)
4.- Ốc sên đang bò
-Rùa đang bò
-Đi chậm(khi gặp tình huống nguy hiểm)
5.-Xe đang đi thẳng thì người lái lại chuyển sang hướng khác
-Đồng hồ đang chạy bỗng dưng lại chuyển sang số khác
-Tàu đang rẽ sang bên phải thì lại rẽ sang bên trái.
-Chuyển động cơ học là : sự chuyển dời hay còn gọi là chuyển động vị trí trong không gian của các vật dụng hoặc là sự thay đổi vị trí của 1 vật nào đó theo 1 thời gian nhất định so với vật khá . Hay nói theo một cách ngắn gọn và dễ hiểu hơn thì : khi vị trí của vật này so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật cột mốc .
VD : một chiếc xe máy đang chuyển động so với cột điện bên đường, vật mốc là cột điện.
-vì một vật có thể được coi là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật kia.
-Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là :
+ Chuyển động thẳng.
+ Chuyển động cong.
+ Chuyển động tròn (là chuyển động cong đặc biệt)
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Câu 1:*) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này theo thời gian so với vật khác.
*) Ví dụ cho vật có thể là chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác:
+ Người không di chuyển so với chiếc xe chạy trên đường ray nhưng lại di chuyển so với cái cây bên đường.
Câu 2: *)Công thức tính vận tốc là: V=StV=St
Trong đó: VV là vận tốc.
SS là quãng đường đi được.
tt là thời gian đi được.
*) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.
Tóm tắt :
\(v_{AB}=\)45 km/h
\(t_{AB}=40'=\dfrac{2}{3}\left(h\right)\)
\(s_{BC}=60km\)
\(v_{BC}=60\) km/h.
\(v_{tb}=?\)
Giải :
Quãng đường ô tô đi từ A đến B là :
\(s_{AB}=v_{AB}\cdot t_{Ab}=45\cdot\dfrac{2}{3}=30\left(km\right)\)
Thời gian ô tô đi từ B đến C là :
\(t_{BC}=\dfrac{s_{BC}}{v_{BC}}=\dfrac{60}{60}=1\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình của ô tô là :
\(v_{tb}=\dfrac{s_{AB}+s_{BC}}{t_{AB}+t_{BC}}=\dfrac{30+60}{\dfrac{2}{3}+1}=54\)(km /h)
Vậy vận tốc trung bình của ô tô là 54 km/h.
Sơ đồ đoạn đường:
Muốn tính tốc độ trung bình ta lấy: \(\frac{AB+BC}{t_1+t_2}\)
Mà \(AB=s_1;BC=s_2\)
\(\Rightarrow\) Tốc độ trung bình trên đoạn đường AC là :
\(v=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)
Nếu đã biết chiều chuyển động, điều chúng ta quan tâm là tốc độ chuyển động, hay quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. Để tính tốc độ chuyển động, chúng ta đơn giản lấy quãng đường đi được chia cho thời gian đi hết quãng đường đó. Trong một chuyển động thẳng của một chất điểm, nếu chất điểm chuyển động theo một chiều ta chọn chiều đó làm chiều dương thì độ lớn của độ dời bằng quãng đường đi được của chất điểm.
là thời gian
là quãng đường
là tốc độ của chuyển động thẳng đều