Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ba bộ đa dạng và giàu số lượng loài nhất là Bộ Gặm nhấm (chuột, sóc, hải ly, chuột lang nước, v.v), Bộ Dơi (dơi), và Bộ Eulipotyphla (chuột chù, chuột chũi, nhím gai và chuột chù răng khía).
mk tưởng chúng cùng 1 bộ mà
MTS: sống ở đầm ruộng
Cách kiếm ăn: kiếm ăn chủ yếu vào ban đêm,chúng ăn tạp
Di chuyển, sinh sản giốn loài chuột
Bạn tự nghĩ nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!hihihi
Tức là trong tiết, giáo viên sẽ cho bạn xem các video về tập tính và đời sống của chim, thế thôi. Nói chung đây là tiết thực hành áp dụng và xem lại các kiến thức lý thuyết đã học. Trường mình thì không yêu cầu học sinh soạn những kiểu bài như thế này, vì nó hầu như có hết trong sách giáo khoa
Sự khác nhau về hệ tiêu hóa của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:
Lưỡng cư | Bò sát | Thú |
-Miệng có lưỡi phóng ra bắt mồi. -Có dạ dày,ruột ngắn,gan-mật lớn,có tuyến tụy. | -Ruột già có khả năng hập thụ lại nước.Thải ra phân đặc. | -Bộ răng có 2 loại. -Ruột và manh tràng lớn. |
Sự khác nhau về hệ tuần hoàn của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:
Lưỡng cư | Bò sát | Thú |
-Tim có 3 ngăn: + 2 tâm nhĩ. +1 tâm thất. -Có 2 vòng tuần hoàn. -Máu đi nuôi cơ thể là máu pha | -Tim có 3 ngăn: +2 tâm nhĩ. +1 tâm thất + Có vách hụt. -Có 2 vòng tuần hoàn -Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha | -Tim có 4 ngăn: + 2 tâm nhĩ +2 tâm thất -Có 2 vòng tuần hoàn. -Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. |
Sự khác nhau về hệ hô hấp của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:
Lưỡng cư | Bò sát | Thú |
-Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng bạ của thềm miệng. -Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp. | -Phổi có nhiều vách ngăn. | -Có nhiều túi phổi. |
tại vì:
- Bộ thú huyệt đẻ trứng, thân nhiệt thay đổi và thấp, con cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú
- Bộ Thú túi thì có phôi khác nhau, con non thì nhỏ, yếu, phải phát triển trong túi da của mẹ
Vì ngành giun tròn bao gồm tất cả các con giun có cấu tạo thân mình tròn như cái đũa.Còn giun dẹp là những con giun có hình dáng dẹp đi ở hai bên
Chuột chù và chuột chũi là đại diện cho bộ ăn sâu bọ.
- chuột chù và chuột chũi sống đơn độc vì:
+ Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
=> Tránh trong lúc đào đất thì va chạm tới nhau.
- chuột chù còn gọi là chuột xạ
- có mùi hôi đặc trưng tiết ra từ tuyến da xong lại là mùi hương đặc trưng của họ hàng nhà chuột chù giúp chúng nhận ra nhau hay còn nói là do xạ hương lớn vì vậy ngoài chuột chù thì còn được gọi là chuột xạ
- chuột chù còn gọi là chuột xạ
- có mùi hôi đặc trưng tiết ra từ tuyến da xong lại là mùi hương đặc trưng của họ hàng nhà chuột chù giúp chúng nhận ra nhau hay còn nói là do xạ hương lớn vì vậy ngoài chuột chù thì còn được gọi là chuột xạ