Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Gia đình hiện tại mà cô bé sống cùng không biến mất bởi vì đó không phải là bố mẹ ruột của cô bé, nói cách khác thì cô bé là con nuôi của nhà này. Do đó khi cô bé ước gia đình mình chết đi thì gia đình mà cô đang sống không có ai chết cả, mà thay vào đó cô bé đã gián tiếp giết gia đình thật của mình. Do đó cô bé mới hối hận và khóc lóc.
Câu 2 :
Trong 20 năm qua, chính bà mẹ là người đã giúp Frank đem giấu (phi tang) những cái xác ở giếng do hắn giết. Khi hắn giết bà mẹ thì cái xác của bà vẫn ở nguyên chỗ cũ do bà đã bị giết rồi, không ai còn giấu xác cho hắn nữa.
Câu 3 :
Thực ra người em gái mới là kẻ hóa điên rồi giết gia đình mình, sau đó bị mất trí nhớ. Người anh trai chỉ giết có một người, đó là chính mình, vì muốn chịu tội thay cho em gái nên đã đi đầu thú và lãnh án tử hình. Cô gái sau khi nhớ ra toàn bộ câu chuyện thì quá đau lòng và thấy có lỗi với gia đình nên tự vẫn.
Câu 4 :
Chàng trai muốn cầu hôn cô gái vào đúng sinh nhật cô. Để tạo bất ngờ, anh ta đã giấu chiếc nhẫn mình mua để cầu hôn bạn gái vào con gấu rồi đem đi tặng cô. Tuy nhiên, cô gái đã không hay biết nên ném nó đi khiến anh bạn trai vô tình bị xe cán. Mãi sau này khi chàng trai đã qua đời, cô gái giữ con gấu bên mình và tình cờ phát hiện ra bí mật này. Quá ân hận và nghĩ rằng mình là người khiến bạn trai phải chết, cô gái đã tự vẫn.
Câu 5 :
Người đàn bà kia thực chất chỉ là 1 cái xác. Chính hai tên đàn ông ngồi bên cạnh cái xác là kẻ đã giết bà ta rồi mang bà ta lên tàu để đến địa điểm phi tang. Để che mắt hành khách trên tàu, chúng làm giả như bà ta còn sống, cố làm mắt bà ta mở nên bà ta chỉ ngồi bất động 1 chỗ và nhìn chằm chằm vào cô gái đối diện. Cô gái thì không biết điều này, nhưng người đàn ông mặc áo đen ngồi cạnh cô gái thì đã đoán ra được chân tướng sự việc. Đó là lý do vì sao ông ta lại nhất quyết lôi cô gái ra khỏi con tàu vì sợ rằng cô sẽ gặp nguy hiểm nếu còn tiếp tục ở lại trên tàu.
Câu 6 :
Công việc của ông bố thực chất là làm bảo vệ an ninh cho một tòa nhà. Đứa con nhìn lên màn hình không phải là tivi mà là camera an ninh, vì vậy mới có một đoạn phim chỉ chiếu cảnh căn phòng trống không, và cảnh kinh dị mà đứa bé cho là phim chính là một vụ giết người thật sự xảy ra trong tòa nhà này khi ông bố đang ngủ gật. Đó là nguyên nhân vì sao khi đứa bé kể lại diễn biến, ông bố lại sợ hãi đến như vậy.
Câu 7 :
Chính chàng trai đã giết chết cha mẹ và em mình rồi vào nhà tắm để làm sạch vết máu trên người, không may là đúng lúc đó lại có trộm đột nhập, tên trộm thấy mấy cái xác thì hãi quá nên thét lên, nghe tiếng thét của tên trộm nên chàng trai chạy ra. Nhìn thấy chàng trai người đầy máu, tên trộm biết anh ta chính là kẻ đã giết gia đình mình nên sợ quá bỏ chạy.
câu 2 có phải là bà frank là người chuyển cái xác ra khỏi giếng nhưng frank giết bả nên cái xác vẫn ở đấy
“Có công mài sắt có ngày nên kim”.
Đó là câu tục ngữ mà thầy thường dẫn ra trong lớp để khuyên nhủ chúng em. Nhiều bạn làm theo lời khuyên của thầy mà đã đạt kết quả mỹ mãn, trong đó có em.
Còn nhớ hồi đầu năm cứ đến giờ tập làm văn là em ngồi thừ ra cắn bút trong khi các bạn khác trong lớp chữ nghĩa cứ tuôn trào. Đến khi các bạn viết đã đầy trang rồi, thế mà em cố gắng lắm cũng chỉ được sáu bảy dòng rồi cạn nguồn và em cứ ngồi loay hoay mãi.
Chưa bao giờ em được điểm bảy hay tám về môn văn. Má em khuyên nhủ: “Con phải ráng mà kiên nhẫn, đừng chán nản. Phải có công mài sắt thì mới có ngày nên kim được con ạ! Văn ôn, võ phải luyện mà. Con ôn luyện đi. Má sẽ giúp sức cho con”.
Lời căn dặn của má thúc giục em, từ đó, ngoài việc học và làm bài mới, em đã dành hẳn mỗi ngày một giờ đồng hồ để học văn. Thoạt tiên, em tìm lại sách lớp bốn, đọc kỹ phần ghi nhớ. Má hướng đẫn thật chu đáo khâu tìm hiểu đề, xác định nội dung và thể loại của nó. Má cho em đọc nhiều lần bài văn mẫu, bài đọc thêm ở sách tham khảo rồi yêu cầu em viết bài làm của mình không được giống với những điều gì đã đọc. Lúc đầu, em bắt chước các bài vàn mẫu ấy nhưng dần dần tập viết khác đi bằng cách diễn đạt của mình. Má dạy em cách dùng từ, diễn ý sao cho xác hợp mà thoát ý. Nghe lời má, em sắm một quyển sổ tay chép các đoạn văn hay của các nhà văn nổi tiếng. Lúc nào rảnh rỗi là em lấy số tay đọc để tìm hiểu và học tập cách dùng từ, diễn ý sinh động hấp của các bậc tiền bối này.
Có công mài sắt, có ngày nên kim
1. Ngày xưa, có một cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc tập viết, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu.
2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường. Thấy lạ, cậu bèn hỏi:
- Bà ơi, bà làm gì thế?
Bà cụ trả lời:
- Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo.
Cậu bé ngạc nhiên:
- Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được?
3. Bà cụ ôn tồn giảng giải:
- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Cũng như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít, sẽ có ngày cháu thành tài.
4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” có nghĩa là khi một con ngựa trong đàn ngựa bị đau ốm thì những con ngựa còn lại không ăn uống, buồn bã. Qua đó, cũng thể hiện tinh thần đoàn kết, tinh thần tập thể gắn bó vô cùng quan trọng. Trong đó, mỗi cá nhân là một móc xích không thể thiếu để tạo thành một tập thể vững mạnh.
~HT~
câu 1 : bắp ngô
câu 2; bà chết năm 73 tuổi vì bị bò đá
caau3: lịch sử
câu 4 con tàu
câu 5; đường đời
câu 6 than
câu 7 con tim
câu 8 quả sầu riêng hoặc mít
câu 9 cái bóng
câu 10 cổ xưa
câu 11 câu cá
câu 12 4 con vịt
câu 13 xã hội
câu 14 quả thanh long
câu 15 con dốc
Hướng dẫn giải:
- Cậu bé là người duy nhất trả lời được câu hỏi của thầy bởi vì chính cậu là người đã đi học trễ và trèo rào vào lớp.
khi một cá nhân trong tập thể không thể cùng đồng hành với những người còn lại thì họ sẽ không hoàn thành công việc
Tình thương giữa con người với nhau là tiền đề tạo nên sự gắn bó lâu dài và sâu sắc. Đây chính là nền tảng để duy trì và phát triển hơn nữa sự quan tâm, lắng nghe và chia sẻ. Cha ông ta vẫn thường bảo rằng tình yêu có thể làm xoa dịu nhiều nỗi đau, nỗi buồn. Câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” đã nói lên sự quan tâm, chia sẻ, cảm thông đối với người khác. Đây là truyền thống mà người đời đi trước vẫn khuyên răn con cháu đời sau nên nhớ về.
Câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” vừa nói lên tình nhân ái, tình yêu thương vừa nói đến sự đoàn kết trong một tập thể. Bởi tập thể được tạo nên, được gắn kết từ nhiều cá nhân. Và cá nhân chính là những mắt xích móc nối trở thành một tập thể vững mạnh.
Dân gian đã khéo kéo khi mượn hình ảnh con ngựa đau để nói đến mối quan hệ giữa con người với nhau trong xã hội hiện nhau. Khi một con ngựa bị “đau” do ốm, do ngã hay do lí do gì đó thì những con ngựa khác trong chuồng đó cũng “đau”, cũng “bỏ cỏ”. Đây là nghĩa tường minh của câu tục ngữ. Còn ý nghĩa hàm ý ẩn chứa sau từng câu, từng chữ. Không hẳn dân gian xưa chỉ nhắc đến con ngựa đơn thuần như thế. Cha ông ta còn muốn nói đến con người. Khi có một cá nhân trong tập thể gặp hoạn nạn, gặp tai ương, khó khăn hay đau ốm gì thì đều ảnh hưởng đến tâm lí của những người khác. Họ sẽ lo lắng, sẽ bất an, sẽ cùng động viên và chia sẻ với cá nhân đó để vượt qua hoàn cảnh và hướng về phía trước.