Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nếu n chẵn => A chẵn => Achia hết cho 2
- Nếu n lẻ => n+13 chẵn => A chẵn => A chia hết cho 2
neu n la so le thi n+13 la so chan =>chia het cho 2
neu n la so chan thi duyong nhien la chia het cho 2 roi
nen n.(n+3) chi het cho 2
thong cam bi hong unikey
Bài giải
Ta có: A = n(n + 13) (n thuộc \(ℕ\))
Giả sử n chẵn
Thì n(n + 3) chẵn \(⋮\)2
=> Đpcm
Giả sử n lẻ
Thì n + 13 chẵn (vì 13 là số chẵn)
Suy ra n(n + 13) chẵn
Suy ra Đpcm.
n là số lẻ thì số lẻ + số lẻ =số chẵn và nó nhân n sẽ chia hết cho 2
n là số chẵn thì n x mấy vẫn chia hết cho 2
Xét
-n là số lẻ =>n+3=số chẵn=>nx(n+3) chia hết cho 2
-n chẵn thì nx(n+3)chia hết cho 2
vài cái nhé
1) +Với n là số chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn. Vì 1 số chẵn và 1 số lẻ nhân với nhau tạo thành số chẵn hay tích đó chia hết cho 2 ( đpcm)
+Với n là số lẻ => n+3 chẵn và n+6 lẻ ( tương tự câu trên)
2)Tg tự câu a
TH1: n chia hết cho 5
=> n2 chia hết cho 5
=> n2 + n chia hết cho 5
Mà 1 chia 5 dư 1
=> n2 + n + 1 chia 5 dư 1
TH2: n chia 5 dư 1
=> n2 chia 5 dư 1
=> n2 + n chia 5 dư 2
Mà 1 chia 5 dư 1
=> n2 +n + 1 chia 5 dư 3
TH3: n chia 5 dư 2
=> n2 chia 5 dư 4
=> n2 + n chia 5 dư 1
Mà 1 chia 5 dư 1
=> n2 + n + 1 chia 5 dư 2
TH4: n chia 5 dư 3
=> n2 chia 5 dư 4
=> n2 + n chia 5 dư 2
Mà 1 chia 5 dư 1
=> n2 + n + 1 chia 5 dư 3
TH5: n chia 5 dư 4
=> n2 chia 5 dư 1
=> n2 + n chia 5 dư 2
Mà 1 chia 5 dư 1
=> n2 + n + 1 chia 5 dư 3
Vậy với mọi số tự nhiên n thì n2 + n + 1 không chia hết cho 5
- Nếu n là số chẵn thì n.(n + 13) là số chẵn, chia hết cho 2
- Nếu n là số lẻ thì n + 13 là số chẵn nên n.(n + 13) là số chẵn, chia hết cho 2
Vậy A = n. ( n+13) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
Theo đề bài, ta có:
TH1: n là số lẻ
=> n+13 là số chẵn
=>n.(n+13) là số chẵn
=>n.(n+13) chia hết cho 2
TH2: n là số chẵn
=>n.(n+13) là số chẵn
=>n.(n+13) chia hết cho 2
(k cho mình nha) ;3